Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ CHƯƠNG CHƯƠNG V: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ I. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp trong quản lý II. Các loại giao tiếp trong quản lý III.Các nguyên tắc giao tiếp trong quản lý IV. Các kỹ năng giao tiếp trong quản lý V. Các hình thức giao tiếp trong quản lý
  2. CHƯƠNG CHƯƠNG V: GIAO TIẾP TRONG QUẢN LÝ I. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp trong quản lý:: Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý, được thể hiện ở sự trao đổi thông tin, hiểu biết, rung cảm và tác động qua lại lẫn nhau. Giao tiếp trong quản lý là sự tiếp xúc giữa nhà quản lý với những người khác có liên quan trong hoạt động quản lý nhằm đạt tới mục tiêu quản lý đề ra.
  3. II. Các loại giao tiếp trong quản lý: 1. Giao tiếp xã giao là giao tiếp mang tính chất thông cảm và hình thức không hề gửi gắm một lợi ích nào đó bên trong. + Mục tiêu của giao tiếp xã giao trong quản lý: - Để tạo ra sự cảm thông, hiểu biết. - Để nắm bắt, tìm hiểu một vấn đề gì đó đối với người giao tiếp.(VD: Tìm tòi một số thông tin về chính bản thân mình thông qua người giao tiếp).
  4. 2. Giao tieáp coù muïc tieâu xaùc ñònh laø giao tieáp maø ngöôøi quaûn lyù phaûi thöïc hieän vôùi ngöôøi giao tieáp ñeå ñaït tôùi moät hieäu quaû cuï theå sau khi giao tieáp. + Caùc loaïi giao tieáp coù muïc tieâu thöôøng gaëp laø: - Giao tieáp vôùi con ngöôøi trong noäi boä heä thoáng quaûn lyù ñeå giaûi quyeát caùc vaán ñeà xaûy ra nhö giao nhieäm vuï, giaûi thích nhieäm vuï, xöû lyù xung ñoät, hieåu nhaàm, tìm hieåu nguyeän voïng, phaùt hieän nhieãu, laáy yù kieán cho vieäc löïa choïn, ra quyeát ñònh... - Giao tieáp vôùi con ngöôøi beân ngoaøi heä thoáng nhö vôùi caáp treân ñeå xin yù kieán, ñeà baït nguyeän voïng, tranh luaän...; vôùi caùc cô quan, caù nhaân, toå chöùc beân ngoaøi xaõ hoäi, vôùi caùc nhaø quaûn lyù cuûa heä thoáng khaùc...
  5. + Yêu cầu của giao tiếp có mục tiêu: - Phải làm cho người giao tiếp hiểu rõ ý đồ, mục tiêu của mình một cách chính xác và tán đồng với ý đồ, mục tiêu đó - Giảm thiểu các hiểu lầm không đáng có, tăng thêm sự cảm thông, ủng hộ lẫn nhau. - Hiểu rõ ý đồ và mục tiêu của đối tượng giao tiếp, tìm ra giải pháp xử lý hợp lý và có lợi nhất cho cả 2 bên giao tiếp. - Nếu không đạt được ý đồ, mục tiêu trong lần đầu giao tiếp thì phải tạo ra được các lần giao tiếp tiếp theo.
  6. 3. Giao tiếp song phương là giao tiếp giữa nhà QL với những người khác (cấp dưới, cấp trên, các nhà QL của hệ thống khác...). 4. Giao tiếp đa phương là giao tiếp giữa các nhà quản lý với nhiều người khác cùng một lúc.
  7. * Ngoài ra còn có các loại giao tiếp khác như giao tiếp chính thức, giao tiếp không chính thức, giao tiếp gián tiếp... III. Các nguyên tắc giao tiếp trong quản lý: Đàm thoại: Theo Anh (Chị), nhà quản lý cĩ nên hứa với nhân viên những điều mình cảm thấy chưa làm được hay khơng?
  8. III. Các nguyên tắc giao tiếp trong quản lý: -Nguyên tắc có sự phù hợp với các mối tương quan về mặt xã hội giữa các bên giao tiếp. - Nguyên tắc cố gắng cần đạt được mục tiêu khi giao tiếp, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi giao tiếp (nội dung giao tiếp, các tình huống khi diễn ra giao tiếp). - Nguyên tắc phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp. - Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm của đối tượng giao tiếp, có phong cách giao tiếp tốt. - Nguyên tắc có chuẩn mực, có văn hoá, có thiện chí.
  9. IV. Các kỹ năng giao tiếp trong quản lý: 1. Nhĩm Kỹ năng định hướng là kỹ năng dựa vào tri giác ban đầu, bề ngoài ( nhận thức cảm tính) để đoán biết diễn biến tâm lý đang diễn ra ở đối tượng giao tiếp. Trong nhĩm này cĩ 2 kỹ năng: + Kỹ năng đọc trên nét mặt, cử chỉ, hành vi, lời nĩi. + Kỹ năng chuyển từ sự tri giác bên ngồi vào nhận biết bản chất bên trong của nhân cách đối tượng giao tiếp. Việc định hướng giao tiếp cĩ thể diễn ra trước khi tiếp xúc, lúc bắt đầu tiếp xúc và định hướng cả trong quá trình giao tiếp.  Thực chất của định hướng là phác thảo chân dung tâm lý của đối tượng giao tiếp. Sự phác thảo chính xác thì hiệu quả giao tiếp càng cao.
  10. IV. Các kỹ năng giao tiếp trong quản lý: 2. Nhĩm Kỹ năng định vị là khả năng biết xác định vị trí trong giao tiếp, biết đặt vị trí của mình vào vị trí của đối tượng, biết tạo điều kiện để đối tượng chủ động giao tiếp với mình; biết xác định đúng thời gian và không gian giao tiếp, xác định lúc nào mình chủ động, lúc nào mình lắng nghe, xác định mình khi ở vị trí khác nhau. - Đặc điểm của kỹ năng định vị: + Mơ hình nhân cách của đối tượng giao tiếp ở giai đoạn này gắn với hiện thực và tương đối ổn định. + Hành vi ứng xử trong giao tiếp của chủ thể phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm lý, hồn cảnh của đối tượng giao tiếp.  Muốn cĩ kỹ năng này, nhà quản lý cần phải rèn luyện nhiều trong hoạt động nghề nghiệp, tiếp xúc nhiều lần với đối tượng GT.
  11. IV. Các kỹ năng giao tiếp trong quản lý: 3. Nhĩm Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp thể hiện ở chỗ biết thu hút đối tượng, tìm ra đề tài giao tiếp, duy trì nó, xác định được nguyện vọng, hứng thú của đối tượng, biết làm chủ trạng thái xúc cảm của bản thân và biết sử dụng hợp lý các phương tiện giao tiếp. Nhĩm kỹ năng này bao gồm: -Kỹ năng làm chủ trạng thái bản thân. -Kỹ năng phát hiện những thay đổi trên nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, vận động của tồn bộ cơ thể… của đối tượng GT. -Kỹ năng nghe: Biết tập trung chú ý lắng nghe đối tượng giao tiếp nĩi để hiểu nội dung ngơn ngữ nĩi của họ. -Kỹ năng xử lý thơng tin.  KN này là kết quả của sự tổng hợp tri thức, vốn sống, tình cảm, thái độ của nhà quản lý.
  12. Để trở thành người CBQLnghe giỏi 1. Nghe với một thái độ quan tâm. 2. Hướng mặt và cơ thể về phía người nói. 3. Ngồi thẳng lưng khi nghe – tư thế nghe nghiêm trang. 4. Vừa nghe, vừa nhìn vào mắt, miệng người nói. 5. Đứng trên lập trường của đối tác mà nghe để hiểu rõ nội dung tâm tư tình cảm và có sự đồng cảm. 6. Thỉnh thoảng gật đầu, thêm vào một vài câu nói hoặc câu hỏi thích hợp. 7. Đan tay vào khi nghe. 8. Tỏ vẻ ngạc nhiên, tán thưởng khi thấy cần. 9. Nếu được, nên nghe cho hết câu chuyện. 10. Giữa câu chuyện không nên phê phán hoặc châm biếm mà hãy nghe với thiện ý.
  13. Kỹ năng giao tiếp nào của nhà quản lý được thể hiện trong trường hợp sau: “Nhà quản lý biết chăm chú lắng nghe và tìm mọi cách kích thích - khuyến khích nhân viên để họ tự nói về bản thân mình một cách đầy đủ. Trên cơ sở đó biết nói ra những điều đúng với sở thích, ý nghĩ và hoài bão của họ trong toàn bộ quá trình tiếp xúc”. A. Kỹ năng định hướng. B. Kỹ năng định vị. C. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp D. Cả A và C
  14. Kỹ năng giao tiếp nào của nhà quản lý được thể hiện trong trường hợp sau: “ Trong khi sau: phân tích lỗi lầm, NQL cần biết đặt địa vị của lầm, mình trên bình diện quyền lợi của nhân viên mà nhận xét, phán quyết. Điều đó sẽ góp phần làm xét, quyết. cho họ có thể tự nhận ra được thiếu sót của mình một cách tự giác” . giác” A. Kỹ năng định hướng. B. Kỹ năng định vị. C. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp D. Cả B và C
  15. Kỹ năng giao tiếp nào của nhà quản lý được thể hiện trong trường hợp sau: “ Khi giao tiếp qua điện thoại, công văn - thư tín hay khi tiếp xúc trực tiếp, luôn luôn biết dựa vào ý nghĩ của đối phương mà tiến hành hoạch định ra được những chiến lược trao đổi cho phù hợp”. A. Kỹ năng định hướng. B. Kỹ năng định vị. C. Kỹ năng điều khiển quá trình giao tiếp D. Cả A và C
  16. V. Các hình thức giao tiếp trong quản lý: - Tổ chức họp. - Mít tinh và các buổi lễ quan trọng. - Toạ đàm, trao đổi với cấp dưới.
  17.  Dựa vào nguyên tắc của một cuộc họp và vai trò của những người tham gia cuộc họp, hãy mô tả một cuộc họp do anh ( chị) sẽ tổ chức.
  18. Mô tả một cuộc họp  Họp lớp: Chủ toạ, thư ký, thành viên lớp.  Chủ toạ: Định hướng, tạo bầu kk tốt…  Thư ký: Ghi chép nội dung cuộc họp, không ghi lời nhận xét, bình luận của mình.  Thành viên: Tham gia ý kiến khách quan  Nội dung: - Phần 1: Thông báo tin tức. - Phần 2: Triển khai nội dung cuộc họp.
  19. Dựa vào yêu cầu của một buổi lễ, hãy mô tả một buổi lễ do anh ( chị) sẽ tổ chức.
  20. Dựa vào mục đích, nội dung, yêu cầu của việc người lãnh đạo toạ đàm với cấp dưới, hãy tổ chức một cuộc toạ đàm có hiệu quả.
nguon tai.lieu . vn