Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN

TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM
TIỂU HỌC

Giảng viên: Nguyễn Văn Kính
Tổ bộ môn: Tâm lý - Giáo dục - CTĐ

Lưu hành nội bộ
Quảng Ngãi - 2017

Mục lục
Lời nói đầu.....................................................................................................................................................5
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI.............................................................6
1.1 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.................................................6
1.1.1 Đối tượng của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm...........................................................6
1.1.2 Nhiệm vụ của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm............................................................7
1.1.3 Mối quan hệ giữa tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm .....................................................7
1.2. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm..................................8
1.2.1 Những yêu cầu khi nghiên cứu tâm lý học sinh............................................................................8
1.2.2. Những phương pháp nghiên cứu tâm lý học sinh tiểu học .........................................................9
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................11
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM .........................................................................12
2.1. Quan niệm về trẻ em........................................................................................................................12
2.1.1 Quan niệm về trẻ em..................................................................................................................12
2.1.2 Trẻ em ngày nay .........................................................................................................................12
2.2 Sự phát triển tâm lý trẻ em ...............................................................................................................13
2.2.1 Một số quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý trẻ em .........................................................13
2.2.2 Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý trẻ em .................................................15
2.2.3 Quy luật chung của sự phát triển tâm lý trẻ em.........................................................................16
2.3 Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi ..................................................................................................17
2.3.1 Quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý ..................................................................................17
2.3.2 Phân chia giai đoạn phát triển tâm lý của trẻ em.......................................................................18
2.4 Dạy học và sự phát triển tâm lý.........................................................................................................19
2.4.1 Dạy học cổ truyền và sự phát triển tâm lý..................................................................................19
2.4.2 Dạy học phát triển và sự phát triển tâm lý .................................................................................20
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................22
Chương 3. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC................................................................23
3.1 Hoạt động học của học sinh tiểu học ...............................................................................................23
3.1.1 Khái niệm hoạt động học............................................................................................................23
3.1.2 Hoạt động học tập của học sinh tiểu học ...................................................................................26
3.2 Các hoạt động khác của học sinh tiểu học.........................................................................................31
3.2.1 Hoạt động vui chơi .....................................................................................................................31
3.2.2 Hoạt động lao động ....................................................................................................................32
2

3.2.3 Hoạt động xã hội ........................................................................................................................34
3.2.4 Hoạt động văn hóa – nghệ thuật................................................................................................35
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................36
Chương 4: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ............................................................................38
4.1 Những điều kiện của sự phát triển tâm lý học sinh tiểu học.............................................................38
4.1.1 Đặc điểm thể chất của học sinh tiểu học....................................................................................38
4.1.2 Những khó khăn và tâm lý sẵn sàng đi học ................................................................................38
4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh tiểu học .............................................................................41
4.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học ...............................................................41
4.2.2 Đặc điểm nhân cách điển hình của học sinh tiểu học.................................................................47
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................51
Chương 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC TIỂU HỌC ..............................................................52
5.1 Hoạt động dạy học: ...........................................................................................................................52
5.2 Sự lĩnh hội khái niệm của học sinh tiểu học ......................................................................................53
5.2.1 Khái niệm về khái niệm...............................................................................................................53
5.2.2 Bản chất tâm lý của quá trình lĩnh hội khái niệm .......................................................................54
5.2.3 Tổ chức quá trình lĩnh hội khái niệm của học sinh tiểu học .......................................................54
5.3 Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh tiểu học.............................................................................55
5.3.1 Sự hình thành kỹ năng................................................................................................................55
5.3.2 Sự hình thành kỹ xảo ..................................................................................................................56
5.4 Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học .............................................................................................58
5.4.1 Khái niệm phát triển trí tuệ ........................................................................................................58
5.4.2 Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ .............................................................................................59
5.4.3 Tăng cường dạy học để phát triển trí tuệ của học sinh ..............................................................60
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................62
Chương 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC TIỂU HỌC..........................................................64
6.1 Cơ sở tâm lý học của việc hình thành mặt đạo đức cho học sinh tiểu học .......................................64
6.1.1 Đạo đức là gì ? ............................................................................................................................64
6.1.2 Hành vi đạo đức .........................................................................................................................64
6.1.3 Các yếu tố tâm lý quy định hành vi và thói quen đạo đức ở học sinh tiểu học ..........................65
6.1.4 Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.......................................67
6.2 Tập thể và giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trong tập thể ....................................................68
6.2.1 Tập thể và tập thể học sinh ........................................................................................................68
3

6.2.2 Đặc điểm tâm lý của tập thể học sinh tiểu học...........................................................................69
6.2.3 Giáo dục đạo đức trong tập thể .................................................................................................70
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................71
Chương 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC ...................................................................................................72
7.1 Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên tiểu học................................................................72
7.1.1 Vai trò, vị trí và chức năng của người giáo viên tiểu học............................................................72
7.1.2 Đặc điểm lao động của người giáo viên tiểu học .......................................................................73
7.2 Cấu trúc nhân cách của người giáo viên tiểu học..............................................................................74
7.2.1 Một số phẩm chất nhân cách của người giáo viên tiểu học .......................................................75
7.2.2 Một số năng lực cơ bản của người giáo viên tiểu học................................................................76
7.3 Các con đường hình thành và hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học ................................78
7.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học .............................................78
7.3.2 Con đường hình thành và tự hoàn thiện nhân cách người giáo viên tiểu học ...........................79
CÂU HỎI ÔN TẬP .........................................................................................................................................81
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………………………………………………

4

82

Lời nói đầu
Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm tiểu học, trên một phương diện nhất
định, là sự ứng dụng tâm lý học đại cương vào việc nghiên cứu giai đoạn phát triển cụ thể
- lứa tuổi học sinh tiểu học và lĩnh vực cụ thể : dạy học và giáo dục. Trên phương diện
này, học phần là một trong những môn học góp phần trực tiếp vào việc hình thành và phát
triển các phẩm chất và năng lực nghiệp vụ giáo dục và dạy học ở tiểu học cho sinh viên.
Học phần bao gồm 7 chương, đề cập đến bốn mảng kiến thức có liên quan chặt chẽ với
nhau. Chương 1 & chương 2 trình bày những vấn đề chung và quan điểm mang tính
phương pháp luận về Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm tiểu học ; Trên cơ sở tiếp
cận hoạt động, chương 3 & chương 4 nghiên cứu các hoạt động và đặc điểm tâm lý của
lứa tuổi học sinh tiểu học ; chương 5 & 6 trình bày những vấn đề cơ bản của tâm lý học
dạy học và giáo dục tiểu học ; chương 7 đề cập đến tâm lý học về người giáo viên tiểu
học.
Bài giảng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm tiểu học nhằm mục đích tạo
điều kiện thuận lợi cho sinh viên tra cứu tài liệu trên website của trường đại học Phạm
Văn Đồng trong quá trình học tập. Bài giảng này là sự kế thừa của rất nhiều công trình đã
được xuất bản và tác giả đã hết sức cố gắng, song do thiếu các điều kiện, phương tiện và
sự hạn chế về năng lực của bản thân nên chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong sự
góp ý chân thành từ các đồng nghiệp.
Tác giả

5

nguon tai.lieu . vn