Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG 1.1. Khái quát về tâm lý học và tâm lý học lao động 1.1.1. Khái quát về tâm lý học 1.1.2. Khái quát về tâm lý học lao động 1.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân 1.2.1. Cơ sở và sự hình thành của tâm lý cá nhân 1.2.2. Hoạt động nhận thức của con người 1.2.3. Nhân cách và sự hình thành nhân cách 1.2.4. Đời sống tình cảm và ý trí 1.3. Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý học lao động 1.3.1. Khái niệm tâm lý học lao động 1.3.2. Nội dung cơ bản của tâm lý học lao động 1.4. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học lao động …………….
  2. 1.1. Khái quát về tâm lý học và tâm lý học lao động 1.1.1. Khái quát về tâm lý học Thuộc tính Trạng thái tâm lý tâm lý Nguồn gốc
  3.  Cấu trúc hiện tượng tâm lý con người Hiện tượng tâm lý Cá nhân Nhóm xã hội Tâm Hoạt Nhân Đời Lan Tính Không Xung lý ý động cách sống truyền bản vị khí đột thức nhận cá tình tâm lý nhóm tâm lý tâm lý thức nhân cảm & lý trí
  4. 1.1.2. Khái quát về tâm lý học lao động Xác lập các k/n phạm trù về tâm lý học lao động Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển hiện tượng tâm lý học của con người Thiết lập và hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu tâm lý học lao động
  5. 1.2. Hiện tượng tâm lý cá nhân 1.2.1. Cơ sở và sự hình thành của tâm lý cá nhân Hệ thống tín hiệu Hoạt Các loại động thần hình thần kinh kinh Cơ sở của tâm lý cá nhân
  6.  Sự hình thành tâm lý cá nhân GĐ tư duy trừu tượng GĐ tư duy bậc thấp GĐ tri giác GĐ cảm giác
  7. 1.2.2. Hoạt động nhận thức của con người Quá trình Cấu tạo tâm lý Mức độ phản ánh nhận thức Cảm giác Những cảm giác Cảm tính Tri giác Những hình tượng Trí nhớ Những biểu tượng Trung gian Ngôn ngữ và Từ, khái niệm, phán Lý tính tư duy đoán và suy lý
  8. 1.2.3. Nhân cách và sự hình thành nhân cách • Nhân cách là toàn bộ mặt XH tâm lý, là tổng thể các thuộc tính tâm lý Xu Tính cá nhân vừa có ý hướng cách nghĩa XH vừa đặc trưng cho cá nhân Năng Tính lực khí
  9. 1.2.4. Đời sống tình cảm và ý trí Đạo đức Thực Tình Trí hành cảm tuệ Thẩm mỹ
  10. Ý trí Tính Tính cương độc lập quyết Tính Tính tự kiên kiềm cường chế
  11. 1.3. Khái niệm và nội dung cơ bản của tâm lý học lao động 1.3.1. Khái niệm tâm lý học lao động - Tâm lý học lao động là quá trình nghiên cứu các đặc điểm tâm lý trong các loại hoạt động lao động. - Nhằm hợp lý hóa quá trình lao động, cải tiến dạy nghề và xây dựng các thể chế quản lý lao động có hiệu quả.
  12. 1.3.2. Nội dung cơ bản của tâm lý học lao động • Cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động 1 • Tâm lý học an toàn lao động 2 • Kích thích tâm lý người lao động 3 • Tâm lý học của lao động quản lý 4
  13. 1.4. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học lao động Phương pháp Phương pháp Phương pháp luận quan sát đàm thoại Phương pháp Phương pháp trắc nghiệm bản hỏi tâm lý
  14. CÂU HỎI 1, Khái quát về tâm lý học và tâm lý học lao động? 2, Phân tích hiện tượng tâm lý cá nhân? 3, Phân tích nội dung cơ bản của tâm lý học lao động? 4, Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học lao động
nguon tai.lieu . vn