Xem mẫu

  1. Chương 3 CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
  2. I. Hoạt động dạy** 1. Dạy và hoạt động dạy 2. Định nghĩa hoạt động dạy 3. Mục đích và cách thức thực hiện hoạt động dạy
  3. I. Hoạt động dạy 1. Phân biệt dạy và Hoạt động dạy? • Dạy trong đời sống hàng ngày • “Hoạt động dạy” để diễn tả vì vậy luôn cần thiết, để cung cách dạy “theo phương thức cấp cho trẻ những kinh nghiệm nhà trường” & phân biệt ứng xử, giúp trẻ thích nghi với với dạy trong đời sống hàng các mối quan hệ xã hội. ngày.
  4. 2. Định nghĩa hoạt động dạy • Hoạt động dạy là hoạt động của GV tổ chức và điều khiển hoạt động học của người học nhằm giúp họ lĩnh hội nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
  5. ü Hoạt động dạy là hoạt động mang tính chuyên nghiệp. GV là người đã được đào tạo nghề sư phạm và tùy theo yêu cầu của xã hội trong từng thời kỳ, trình độ chuyên môn của họ phải đạt đến mức quy định, được công nhận. ü Mục đích cuối cùng của hoạt động dạy là hướng đến phát triển người học. ü Hoạt động dạy không tồn tại độc lập mà luôn kết hợp chặt chẽ với hoạt động học, tạo thành hoạt động kép, cùng song hành.
  6. 3. Mục đích & Cách thực hiện HĐ dạy • Là giúp người học lĩnh hội nền văn hoá xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách. ü “Nền văn hóa xã hội” là những thành tựu vật chất và tinh thần mà nhiều thế hệ đi trước đã tạo ra trong lao động và cải tạo thế giới suốt quá trình lịch sử loài người. Khi đưa vào sách giáo khoa, nội dung trong nền văn hóa xã hội đã được chọn lọc, tinh chế cho phù hợp với trình độ lĩnh hội của học sinh ở từng cấp học.
  7. 3. Mục đích & Cách thực hiện HĐ dạy ü Sự lớn lên của trẻ diễn ra đồng thời với quá trình xã hội hóa. Trong quá trình đó, một mặt trẻ nhập vào các quan hệ XH, mặt khác lĩnh hội nền VHXH, biến năng lực của loài người thành năng lực của bản thân. ü Sự giúp đỡ của người lớn để trẻ lĩnh hội nền VHXH, thúc đẩy sự phát triển TL, tạo ra những cơ sở trọng yếu để hình thành nhân cách của trẻ là mục đích của hoạt động dạy.
  8. 3. Mục đích & Cách thực hiện hoạt động dạy • Ở bậc trung học, giáo viên có nhiệm vụ tổ chức quá trình tái tạo các tri thức đã chọn lọc trong nền văn hóa xã hội cho người học. • Khi tiến hành hoạt động dạy, giáo viên phải sử dụng tri thức này như là nguyên vật liệu, là phương tiện để tổ chức và điều khiển người học tái tạo tri thức đó trong mỗi người.
  9. 3. Mục đích & Cách thực hiện hoạt động dạy • Trong hoạt động dạy, giáo viên khi tổ chức hoạt động học cho học sinh cần quan tâm kích thích tính tích cực của người học. • Người dạy dùng nhiều cách để khơi nguồn tính tích cực học tập, thúc đẩy người học tự giác thực hiện các hành động học tập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
  10. 3. Mục đích & Cách thực hiện hoạt động dạy • Người dạy thực hiện chức năng tổ chức, điều khiển người học, thể hiện sự sáng tạo khi thiết kế các nhiệm vụ phù hợp với mục đích đào tạo và trình độ nhận thức của người học.
  11. II. Hoạt động học** 1. Khái niệm 2. Bản chất hoạt động học 3. Hình thành hoạt động học
  12. 1. Khái niệm hoạt động học Học & hoạt động học? Học trong đời sống thường Học theo phương thức nhà ngày (học ngẫu nhiên): trường (gọi là hoạt động học): • Những kết quả học được hoàn toàn theo • Đây là hoạt động chuyên cách tự nhiên, sau khi biệt của con người, qua làm xong một hoạt đó mỗi người lĩnh hội các động nào đó. Trường tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hợp này con người theo những mục đích đã không đặt chủ đích xác định từ trước. học từ trước.
  13. Học & Hoạt động học? Tiêu chí Học HĐ học Mục Không xác định trước, Được xác định trước, đích xuất phát từ tình huống người học ý thức rõ ràng. ngẫu nhiên Nội Tri thức rời rạc, ngẫu Tri thức khoa học được dung nhiên, thường đơn giản kiểm chứng, có tính khái và không khái quát. quát, hệ thống. PP, Ít cần Cần áp dụng phù hợp P.Tiện
  14. Học & Hoạt động học? Tiêu chí Học HĐ học Chủ thể Bất kì ai Người học, hs, sv, hv. Thời gian Mọi lúc Có quy định thời điểm; diễn Không Mọi nơi ra trong trường gian Kết quả Kinh nghiệm đời Hệ thống tri thức lý luận, sống tạo năng lực thực tiễn, giúp họ sáng tạo
  15. Định nghĩa hoạt động học • Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, giá trị, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành vi,... một cách khoa học và hệ thống.
  16. Định nghĩa hoạt động học ü Hoạt động học là một thuật ngữ dùng chỉ một hoạt động đặc biệt của con người. ü Khi tham gia hoạt động học, người học phải thể hiện tính tự giác, luôn ý thức rõ mục đích hoạt động mình đang tiến hành. ü Hoạt động học có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy.
  17. => Giáo viên cần lưu ý các điểm sau: • Học sinh không dễ dàng xác định mục đích học tập. Nên khi lập kế hoạch giảng dạy, xây dựng các nhiệm vụ học tập cho học sinh, giáo viên cần định hướng giúp người học ý thức được mục đích học tập (chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, v.v...). • Giáo viên quan tâm khơi dậy ở người học những động lực tích cực cũng như nghị lực giúp họ vượt qua những trở ngại bên ngoài và bên trong bản thân.
  18. 2. Bản chất hoạt động học Đặc điểm Nội dung Đối tượng Hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo Mục đích Nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Sản phẩm Làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động Chức năng Tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Cơ chế Lĩnh hội
  19. Sơ đồ cấu trúc hoạt động học tập
  20. 3. Hình thành hoạt động học 3.1. Hình thành động cơ học tập 3.2. Hình thành mục đích học tập 3.3. Hình thành hành động học tập 3.4. Hình thành khái niêm, kỹ năng, kỹ xảo
nguon tai.lieu . vn