Xem mẫu

  1. TÂM LÝ HỌC TUỔI THANH NIÊN HỌC SINH
  2. I. Những điều kiện phát triển tâm lý 1. Khái niệm tuổi thanh niên – thanh niên học sinh • Là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc trưởng thành về cơ thể và kết thúc khi trưởng thành về mặt xã hội Trưởng thành Trưởng thành về Tính phức tạp về cơ thể mặt xã hội và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội
  3. I. Những điều kiện phát triển tâm lý 1. Khái niệm tuổi thanh niên học sinh • Chia thành 3 giai đoạn: – Đầu thanh niên (15 – 18 tuổi) : HS THPT – Giữa thành niên (18 – 22, 23 tuổi) – Cuối thanh niên (22, 23 – 25, 28 tuổi)
  4. I. Những điều kiện phát triển tâm lý 2. Điều kiện sinh lý • Tuổi đầu thanh niên là thời kì đầu đạt được sự tăng trưởng về mặt thể lực • Nhịp độ tăng trưởng về chiều cao và trọng lượng đã chậm lại • Đa số các em đã vượt qua thời kỳ dậy thì • Sự phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong của não phức tạp và các chức năng của não phát triển
  5. I. Những điều kiện phát triển tâm lý 3. Điều kiện xã hội - Trong gia đình - Nhà trường - Xã hội
  6. I. Những điều kiện phát triển tâm lý 4. Điều kiện tâm lý • Là sự chín muồi về tâm lý trong giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thiếu niên sang tuổi thanh niên học sinh – Tư duy trừu tượng phát triển và tính chủ định trong tất cả các quá trình nhận thức phát triển mạnh, – Xúc cảm - tình cảm trong sáng, đa dạng. – Khả năng tự ý thức và đặc biệt là sự tự đánh giá phát triển mạnh mẽ, các em bắt đầu biết suy xét khi hành động.
  7. II. Hoạt động học tập – hướng nghiệp • HĐHT đòi hỏi tính tích cực, năng động cao, đòi hỏi sự phát triển mạnh của tư duy lý luận. • Nội dung: phức tạp, sâu sắc hơn • Thái độ có ý thức đối với học tập ngày càng phát triển. • Hứng thú học tập: rộng rãi, sâu sắc, bền vững, gắn liền với xu hướng nghề nghiệp.
  8. II. Hoạt động học tập – hướng nghiệp • Động cơ học tập: động cơ thực tiễn, động cơ nhận thức, ý nghĩa xã hội của môn học, các động cơ khác – Tích cực: thúc đẩy các em học tập và đạt kết quả cao các môn đã lựa chọn – Tiêu cực: chỉ quan tâm đến môn học liên quan đến việc thi mà sao nhãng các môn học khác
  9. II. Hoạt động học tập – hướng nghiệp • Chọn nghề luôn là mối quan tâm thường trực • Việc quyết định chọn một nghề nào đó ở nhiều em đã có căn cứ tuy sự hiểu biết về nghề là chưa đầy đủ • Quá trình định hướng giá trị và chọn nghề của các em chịu sự tác động của nhiều yếu tố.
  10. II. Hoạt động học tập – hướng nghiệp Tự nghiên cứu: • Hoạt động học tập - hướng nghiệp và sự phát triển nhận thức của thanh niên học sinh • Hoạt động học tập – hướng nghiệp và sự hình thành xu hướng nghề nghiệp của thanh niên học sinh • Hoạt động học tập – hướng nghiệp và sự hình thành các đặc điểm tâm lý khác của thanh niên học sinh
  11. III. Đặc điểm hoạt động nhận thức • Tri giác: có mục đích, có suy xét, có hệ thống à quan sát có ý thức • Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò của ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. Các em đã tạo được tâm thế phân hoá trong ghi nhớ • Tư duy: các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất quán
  12. III. Đặc điểm hoạt động nhận thức • Trí tưởng tượng: phong phú và phù hợp với hiện thực hơn • Ngôn ngữ: khá mạch lạc, rõ ràng, có thể diễn đạt một cách chính xác • Chú ý: chịu sự chi phối của thái độ và hứng thú, khả năng phân phối và di chuyển chú ý phát triển mạnh
  13. -> KLSP • GV hướng dẫn, khuyến khích hs tìm ra kiến thức quan trọng và chủ yếu, xem xét mối quan hệ giữa kiến thức cũ và mới, ý nghĩa của kiến thức đó. • GV hướng dẫn cho các em biết chọn những tiêu chí để đánh giá con người, sự việc.
  14. -> KLSP • Khi GV thiết kế bài giảng, tổ chức thực hiện và đánh giá cần chú trọng tính chủ định, tính ý nghĩa, tính logic, tính hệ thống trong trí nhớ của hs. • Quan tâm đến loại trí nhớ nổi bật của hs mà định hướng nghề nghiệp cho hs.
  15. -> KLSP • Gv cần chọn phương pháp dạy học và thiết kế câu hỏi bài tập đa dạng, thiết kế trên cơ sở đòi hỏi hs phải sử dụng tất cả khả năng để giúp hs phát triển tư duy. • GV cần giúp các em nhận thấy những điều quan trọng cần phải chú ý để lĩnh hội. • Khi nhận thấy hs chú ý điều không lành mạnh, GV cần chuyển hướng chú ý cho các em.
  16. IV. Đặc điểm xúc cảm – tình cảm Xúc cảm • Mang tính ổn định • Nguyên nhân: – Nhận thức được nguyên nhân gây xúc cảm – Hiểu được ý nghĩa tác động của cuộc sống – Có thể làm chủ cảm xúc
  17. IV. Đặc điểm xúc cảm – tình cảm Tình cảm gia đình • Có tình cảm sâu sắc với bố mẹ, người thân • Chịu ảnh hưởng của thời đại à KL: nguyên tắc: tình thương, tôn trọng, trách nhiệm, thẳng thắn và thiện chí.
  18. IV. Đặc điểm xúc cảm – tình cảm Tình bạn • Có nhu cầu kết bạn thân tình à phẩm chất quan trọng: chân thành, tôn trọng, biết chia sẻ • Có khả năng nhận biết tình cảm • Tình bạn ở độ tuổi học sinh THPT có cơ sở, lý trí và bền vững hơn tuổi thiếu niên. • Tình bạn của các em thường được lý tưởng hoá và mang tính xúc cảm cao. • Chủ động tìm hiểu và chọn bạn à bạn cùng giới, khác giới, nhóm bạn
  19. IV. Đặc điểm xúc cảm – tình cảm Tình yêu • Xuất hiện nhu cầu yêu đương • Đặc điểm: – Trong sáng, thuần khiết – Sôi nổi, bồng bột, lý tưởng – Tính không rõ rệt (yêu đương bạn bè) – Thường xuất phát từ những rung cảm – Dễ tan vỡ
  20. IV. Đặc điểm xúc cảm – tình cảm Tình yêu Một số biểu hiện tiêu cực: Yêu theo phong trào Khẳng định khả năng chinh phục Nhầm lẫn tình dục với tình yêu
nguon tai.lieu . vn