Xem mẫu

Chương 8: HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI I. Khái niệm chung về hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 1.1. Các điều kiện (chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài - Về lãnh thổ tồn tại - Về thứ tự nắm vững - Về vai trò của thứ tiếng nắm vững đối với sự hình thành và phát triển NC 1.2. Định nghĩa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng của dân tộc mình, đất nước mình được nắm vững trước tiên và góp phần quyết định trong việc hình thành và phát triển TL, YT, NC con người. Tiếng nước ngoài là thứ tiếng của các dân tộc ở nước ngoài, được nắm vững sau, chủ yếu để làm công cụ giao lưu giữa các quốc gia và để mở rộng phạm vi nhận thức của con người. 2. Quan niệm hoạt động về ngôn ngữ và lời nói 2.1. Ngôn ngữ và lời nói không đối lập nhau tuyệt đối Quan điểm hoạt động không phủ nhận sự khác nhau giữa ngôn ngữ và lời nói, mà nhấn mạnh sự khác nhau đó chỉ là tương đối. Ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài lời nói, còn lời nói chỉ có thể có được nhờ sử dụng ngôn ngữ. Ngôn ngữ Cái chung Tính xã hội Khách quan Lời nói Cái riêng Tính cá nhân Chủ quan 2.2. Ngôn ngữ là một phương tiện xã hội đặc biệt Ngôn ngữ phản ánh sự thống nhất giữa hai quá trình diễn ra đồng thời trong HĐ lao động. Quá trình khái quát hoá hiện thực ( HĐ nhận thức) và quá thình thông báo (HĐ giao tiếp) Ngôn ngữ là công cụ tâm lý để thực hiện các hoạt động bên trong của con người( tư duy, ý thức…)tác động lên hành vi, chuyển những cái bên ngoài vào trong đầu óc con người ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn