Xem mẫu

  1. BÀI 6 NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ NƯỚC NGOÀI Giảng viên: ThS. Lương Thị Thu Hằng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105205 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Khủng hoảng nợ của Mexico Ngày 12/8/1982, chính phủ Mexico tuyên bố quốc gia mất khả năng trả khoản nợ $80 tỷ cho các ngân hàng quốc tế. 1. Tại sao Mexico phải vay nợ nước ngoài? 2. Khủng hoảng nợ ở Mexico có giống khủng hoảng nợ ở Brazil không? v1.0015105205 2
  3. MỤC TIÊU Trang bị cho sinh viên những kiến thức sau đây: • Phân biệt nợ nước ngoài với nợ công. • Chỉ tiêu đo mức độ nợ nước ngoài. • Hiểu rõ nguồn gốc của khủng hoảng nợ nước ngoài. • Bài học rút ra từ khủng hoảng nợ. • Tìm hiểu thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam. v1.0015105205 3
  4. NỘI DUNG Đặc trưng của các nước đang và kém phát triển Các hình thức thu hút vốn nước ngoài Nợ nước ngoài Khủng hoảng nợ nước ngoài Nợ nước ngoài của Việt Nam v1.0015105205 4
  5. 1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN 1.1. Thị trường tài chính 1.2. Chế độ tỷ giá và kiểm soát tài chính 1.3. Mức độ đa dạng hóa của sản phẩm 1.4. Mức độ lạm phát v1.0015105205 5
  6. 1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN (tiếp theo) • Nước kém phát triển có thu nhập thấp: thu nhập bình quân đầu người thấp hơn $750 (theo mức giá năm 1994), chủ yếu là những nước ở khu vực Châu Phi vùng sa mạc Sahara. • Nước kém phát triển có thu nhập trung bình: thu nhập bình quân đầu người từ $750 đến $8.955 (theo mức giá 1994). • Một số nước được coi là quốc gia có thu nhập trung bình thấp: Argentina, Brazil, Mexico, và Venezuela. v1.0015105205 6
  7. 1.1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH • Nước kém phát triển có thị trường tài chính phát triển ở trình độ thấp, không tạo đủ cơ hội đầu tư cho người tiết kiệm, chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ:  Thị trường vốn: thị trường chứng khoán ở giai đoạn sơ khai.  Vốn cho doanh nghiệp chủ yếu qua thị trường tiền tệ (hệ thống NHTM). • NHTM của quốc gia đang phát triển: chủ yếu thuộc sở hữu nhà nước, hoặc chịu sự kiểm soát chặt chẽ khi phải duy trì mức lãi suất thực thấp nhằm khuyến khích đầu tư. v1.0015105205 7
  8. 1.1. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH • Lãi suất thực thấp:  Không khuyến khích tiết kiệm.  Cung về vốn không đáp ứng được cầu về vốn.  Khan hiếm tín dụng.  Chính phủ phải can thiệp: phân phối tín dụng. • Lãi suất thấp:  Nhu cầu tiêu dùng hàng nhập khẩu tăng.  Cán cân thanh toán bị ảnh hưởng. v1.0015105205 8
  9. 1.2. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ KIỂM SOÁT NGOẠI HỐI • Đồng tiền của nước kém phát triển được gắn cố định với USD, FRF, SDR và được điều chỉnh theo cơ chế “bò trườn” – Crawling Peg. • Nước kém phát triển: lạm phát cao, nước mà đồng tiền được gắn: lạm phát thấp.  Khi đồng USD lên giá, đồng nội tệ lên giá theo  Cản trở xuất khẩu  Hạ thấp khả năng cạnh tranh thương mại quốc tế của nước kém phát triển.  Nước kém phát triển thường xuyên phá giá nội tệ để tăng sức cạnh tranh. v1.0015105205 9
  10. 1.2. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ VÀ KIỂM SOÁT NGOẠI HỐI • Nước kém phát triển áp dụng biện pháp kiểm soát ngoại hối chặt chẽ đi đôi với duy trì tỷ giá cố định:  Hạn chế người dân đầu tư ra nước ngoài  hạn chế chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ  Chính phủ có thể vay vốn với lãi suất thấp.  Người dân muốn mua ngoại tệ phải có giấy phép của Chính phủ, phải bán nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu cho Chính phủ. • Nước kém phát triển áp dụng chế độ đa tỷ giá: những giao dịch khác nhau được áp mức tỷ giá khác nhau:  Nhập hàng hóa thiết yếu, máy móc thiết bị: tỷ giá ưu đãi.  Nhập hàng hóa tiêu dùng, xa xỉ, hàng trong nước sản xuất được: tỷ giá không ưu đãi. v1.0015105205 10
  11. 1.3. MỨC ĐỘ ĐA DẠNG HÓA CỦA SẢN PHẨM • Tỷ trọng hàng nông sản trong GDP cao. • Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nghèo nàn (khoáng sản và nông sản).  bất lợi nếu mùa màng thất bát,  bất lợi nếu giá hàng hóa xuất khẩu chủ lực biến động giảm. v1.0015105205 11
  12. 1.4. MỨC ĐỘ LẠM PHÁT • Thị trường vốn kém phát triển. • Thâm hụt ngân sách:  Chính phủ phát hành tiền thay vì tăng thuế.  Lạm phát.  Thiệt hại cho người nắm giữ tiền.  Giảm giá trị thực nợ của Chính phủ. • Lạm phát cao:  Chính phủ bù giá bằng cách tăng lương.  Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm.  Gia tăng thất nghiệp.  Chính phủ tăng chi mở rộng sản xuất khu vực nhà nước để giải quyết thất nghiệp.  Thâm hụt ngân sách.  Phát hành tiền  Lạm phát: cái vòng luẩn quẩn. v1.0015105205 12
  13. 1.4. MỨC ĐỘ LẠM PHÁT v1.0015105205 13
  14. 2. CÁC HÌNH THỨC THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI 2.1. Phát hành trái phiếu 2.2. Tín dụng ngân hàng 2.3. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.4. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức v1.0015105205 14
  15. 2.1. PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU • Trái phiếu: lãi suất tùy theo kỳ hạn, phát hành bằng nội tệ hoặc ngoại tệ. • Trái phiếu có mệnh giá nội tệ: rủi ro lạm phát cao. • Trái phiếu có mệnh giá ngoại tệ: rủi ro vỡ nợ cao. v1.0015105205 15
  16. 2.2. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG • Nước kém phát triển vay vốn từ ngân hàng thương mại của các nước phát triển.  Lãi suất: cố định hoặc thả nổi.  Kỳ hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. • 1970s – 1980s: Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chính.  Hình thức chủ yếu: đồng tài trợ.  Đồng tiền: USD.  Lãi suất: thả nổi, điều chỉnh định kỳ 3 hoặc 6 tháng theo LIBOR. v1.0015105205 16
  17. 2.3. THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI • Các hình thức FDI:  Công ty đa quốc gia mua cổ phần chi phối của các công ty trong nước.  Công ty đa quốc gia tăng vốn cho chi nhánh tại nước kém phát triển.  Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tại nước kém phát triển. • Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được ưa chuộng:  Công ty đa quốc gia vẫn duy trì quyền sở hữu và kiểm soát quá trình kinh doanh.  Vốn chảy vào mang tính dài hạn, thể hiện niềm tin đối với nước nhận đầu tư. v1.0015105205 17
  18. 2.4. NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC • Chủ thể hỗ trợ  Chính phủ nước ngoài.  Các tổ chức quốc tế WB, IMF, ADB… • Đặc điểm  Lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường.  Khối lượng vốn lớn. v1.0015105205 18
  19. 3. NỢ NƯỚC NGOÀI 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.2. Tác động của nợ nước ngoài 3.3. Chỉ tiêu đo mức độ nợ nước ngoài v1.0015105205 19
  20. 3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Nợ nước ngoài  Số dư thực tế của khoản vay.  Do người không cư trú cấp cho người cư trú.  Yêu cầu phải hoàn trả gốc và/hoặc lãi vào một thời điểm trong tương lai. • Cơ cấu nợ nước ngoài  Nợ của Chính phủ.  Nợ được Chính phủ bảo lãnh.  Nợ tư nhân không được Chính phủ bảo lãnh. v1.0015105205 20
nguon tai.lieu . vn