Xem mẫu

  1. BÀI 3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ Giảng viên: Nguyễn Thị Thanh Dương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015105205 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Ngay từ đầu năm 2014, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đề ra mục tiêu là tiếp tục ổn định tỷ giá với biên độ tăng không quá 2% trong năm 2014 nhằm kiểm soát kỳ vọng về sự mất giá của VND. 1. Việc điều hành chính sách tỷ giá năm 2014 đã tác động đến kinh tế Việt Nam như thế nào? 2. Kết quả điều hành tỷ giá trong năm 2014? v1.0015105205 2
  3. MỤC TIÊU • Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về tỷ giá bao gồm khái niệm, cách niêm yết tỷ giá, các chế độ tỷ giá, các nhân tố tác động đến tỷ giá, chính sách tỷ giá. • Từ đó, giúp sinh viên liên hệ thực tiễn và phân tích cơ chế điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong thời gian gần đây. • Cung cấp cho sinh viên cách thức tính tỷ giá chéo. v1.0015105205 3
  4. NỘI DUNG Tổng quan về tỷ giá Các chế độ tỷ giá trong lịch sử Các nhân tố tác động đến tỷ giá Chính sách tỷ giá Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập v1.0015105205 4
  5. 1. TỔNG QUAN VỀ TỶ GIÁ 1.1. Khái niệm 1.2. Cách biểu diễn, niêm yết và đọc tỷ giá 1.3. Phân loại tỷ giá 1.4. Vai trò của tỷ giá v1.0015105205 5
  6. 1.1. KHÁI NIỆM • Tỷ giá là tỷ lệ trao đổi hay tỷ giá là giá cả, tại đó một đồng tiền này đổi lấy một đồng tiền kia. (Peter Collin). • Tỷ giá, đơn giản là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác. (Keith Pibean). • Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị của một đồng tiền khác. v1.0015105205 6
  7. 1.1. KHÁI NIỆM • Đồng tiền yết giá (Commodity currency) (C) • Đồng tiền định giá (Terms Currency) (T) • Ngân hàng yết giá (Quoting bank) • Ngân hàng hỏi giá (Asking bank) • Yết tỉ giá hai chiều (Two way quotation) • Ví dụ??? v1.0015105205 7
  8. 1.2. CÁCH BIỂU DIỄN, NIÊM YẾT VÀ ĐỌC TỶ GIÁ • Biểu diễn trực tiếp  Một số lượng cố định ngoại tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi nội tệ.  Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ.  Đa số các nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp. • Biểu diễn gián tiếp  Một số lượng cố định nội tệ được biểu hiện bằng một số lượng biến đổi ngoại tệ.  Đồng tiền yết giá là nội tệ, đồng tiền định giá là ngoại tệ.  England (GBP), Australia (AUD), New zealand (NZD), SDR và EUR sử dụng phương pháp gián tiếp, và USD là đồng tiền định giá. v1.0015105205 8
  9. 1.2. CÁCH BIỂU DIỄN, NIÊM YẾT VÀ ĐỌC TỶ GIÁ • Cách đọc tỷ giá  Cách viết đầy đủ.  Cách viết gọn hơn.  Cách viết chuyên nghiệp.  Hai chữ số cuối đọc là điểm (points), hai chữ số tiếp đọc là số (figures).  Ví dụ:  Tỷ giá USD/VND = 1.55 42 đọc là một – năm lăm số – bốn hai điểm  Tỷ giá AUD/USD = 0.66 67 đọc là sáu sáu số – sáu bảy điểm v1.0015105205 9
  10. 1.3. PHÂN LOẠI TỶ GIÁ • Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh • Căn cứ vào cơ chế điều hành • Căn cứ vào quan hệ thương mại quốc tế v1.0015105205 10
  11. 1.4. VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ • Đối với quan hệ thương mại và tài chính quốc tế. • Đối với chính sách thương mại quốc tế. • Đối với thị trường ngoại hối. • Đối với các chủ thể kinh tế. v1.0015105205 11
  12. 2. CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ TRONG LỊCH SỬ • Khái niệm chế độ tỷ giá • Phân loại chế độ tỷ giá  Chế độ tỷ giá cố định.  Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.  Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. • Vai trò của Ngân hàng trung ương v1.0015105205 12
  13. 2.1. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH (FIXED RATE) • Khái niệm Chế độ tỷ giá cố định (Fixed rate) là chế độ tỷ giá, trong đó, Ngân hàng trung ương công bố và cam kết can thiệp để duy trì tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm – Central Rate – Ecr) trong một biên độ hẹp đã được định trước. • Đặc điểm  Biên độ giao động hẹp.  Không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối.  Tỷ giá của một đồng tiền có thể được thả nổi với đồng tiền này nhưng lại cố định với một đồng tiền khác. • Vai trò của Ngân hàng trung ương  Đối với nguồn dự trữ ngoại hối.  Đối với việc mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối. • Ưu điểm??? • Nhược điểm??? v1.0015105205 13
  14. 2.2. CHẾ ĐỘ THẢ NỔI TỶ GIÁ HOÀN TOÀN (FLOATING RATE) • Khái niệm Chế độ thả nổi tỷ giá hoàn toàn là chế độ, trong đó tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sự can thiệp nào của Ngân hàng trung ương. • Đặc điểm  Sự biến động của tỷ giá là không có giới hạn.  Luôn phản ánh những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. • Vai trò của Ngân hàng trung ương  Tư cách là một thành viên bình thường.  Mua hay bán một đồng tiền nhất định phục vụ cho chính hoạt động của mình. • Ưu điểm??? • Nhược điểm??? • Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn có tồn tại trên thực tế không? v1.0015105205 14
  15. 2.3. CHẾ ĐỘ THẢ NỔI TỶ GIÁ CÓ ĐIỀU TIẾT (FOAT REGULATOR) • Khái niệm Chế độ thả nội tỷ giá có điều tiết là chế độ, trong đó, Ngân hàng trung ương tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định. • Đặc điểm  Ngân hàng trung ương can thiệp để tỷ giá ngày hôm nay chỉ biến động trong một giới hạn tỷ lệ % nhất định so với ngày hôm trước.  Được xem như là chế độ tỷ giá hỗn hợp. • Vai trò của Ngân hàng trung ương: Tích cực và chủ động can thiệp lên tỷ giá. • Ưu điểm??? • Nhược điểm??? v1.0015105205 15
  16. 3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ • Cung và cầu ngoại hối trên thị trường. • Mức chênh lệch về lạm phát giữa các nước. • Thay đổi về năng suất lao động của một nước. • Sự thay đổi về chính sách thương mại. • Tác động của thị trường tài chính quốc tế. • Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước. v1.0015105205 16
  17. 4. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 4.1. Khái niệm về chính sách tỷ giá 4.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá 4.3. Các công cụ của chính sách tỷ giá 4.4. Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển v1.0015105205 17
  18. 4.1. KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ • Cơ sở xác định và điều tiết. • Mục tiêu. • Cơ chế điều chỉnh. v1.0015105205 18
  19. 4.2. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ • Mục tiêu ổn định giá cả. • Mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm đầy đủ. • Mục tiêu cân bằng cán cân vãng lai. v1.0015105205 19
  20. 4.3. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ • Nhóm công cụ trực tiếp  Phá giá tiền tệ (Devaluation): điều chỉnh tỷ giá tăng so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì.  Nâng giá tiền tệ (Revaluation): điều chỉnh tỷ giá giảm so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì.  Hoạt động mua bán của Ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối.  Biện pháp kết hối.  Quy định hạn chế. v1.0015105205 20
nguon tai.lieu . vn