Xem mẫu

  1. Các chiến lược phòng ngừa sử dụng hợp đồng giao sau Chương 3 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, Copyright © John C. Hull 2005 3.1
  2. Phòng ngừa vị thế mua và vị thế bán  Phòng ngừa vị thế mua bằng hợp đồng giao sau là trường hợp bạn dự định mua một tài sản trong tương lai và muốn cố định giá mua  Phòng ngừa vị thế bán bằng hợp đồng giao sau là trường hợp bạn dự định bán một tài sản trong tương lai và muốn cố định giá bán Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.2
  3. Lập luận ủng hộ nghiệp vụ phòng ngừa Các công ty cần tập trung vào các hoạt động chính của họ đồng thời cần tối thiểu hoá những rủi ro có thể tăng lên do lãi suất, tỷ giá, và những nhân tố khác Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.3
  4. Những lập luận chống lại nghiệp vụ phòng ngừa  Cổ đông thường tự mình đa dạng hoá cũng như quyết định phòng ngừa cho chính mình  Điều đó có thể làm tăng rủi ro cần ph ải phòng ngừa trong khi những đối thủ cạnh tranh không gặp phải  Việc giải thích tình hình trong đó l ỗ do s ử dụng phái sinh để phòng ngừa và lời trên sản phẩm cơ sở trở nên khó khăn Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.4
  5. Sự hội tụ của giao sau và giao ngay (Phòng ngừa bắt đầu vào thời điểm t1 và kết thúc vào thời điểm t2) Giá giao sau Giá giao ngay Thời gian t1 t2 Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.5
  6. Rủi ro cơ sở (basis)  M ức cơ sở (Basis) là sự chênh lệch giữa giá giao sau và giá giao ngay  Rủi ro cơ sở tăng lên do tính không chắc chắn về mức cơ sở khi nghiệp vụ phòng ngừa kết thúc Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.6
  7. Phòng ngừa vị thế mua  Giả định rằng F1 : Giá giao sau khởi điểm F2 : Giá giao sau khi kết thúc S2 : Giá cuối cùng của tài sản  Bạn phòng ngừa rủi ro cho việc mua 1 tài sản trong tương lai bằng cách mua hợp đồng giao sau  Giá của tài sản =S – (F – F ) = F + 2 2 1 1 mức cơ sở Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.7
  8. Phòng ngừa vị thế bán  Giả định rằng F1 : Giá giao sau khởi điểm F2 : Giá giao sau khi kết thúc S2 : Giá cuối cùng của tài sản  Bạn phòng ngừa rủi ro cho việc mua 1 tài sản trong tương lai bằng cách mua hợp đồng giao sau  Giá thực hiện =S + (F – F ) = F + mức cơ 2 1 2 1 sở Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.8
  9. Lựa chọn hợp đồng  Lựa chọn tháng đáo hạn càng gần ngày kết thúc nghiệp vụ phòng ngừa càng tốt nhưng thời điểm đáo hạn phải sau ngày kết thúc phòng ngừa  Khi không có hợp đồng giao sau trong tài sản cần phòng ngừa hãy chọn nào hợp đồng mà giá tương lai có hệ số tương quan cao nhất với giá tài sản. Điều này còn gọi là phòng ngừa chéo. Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.9
  10. Hệ số phòng ngừa tối ưu hệ số phòng ngừa tối ưu : σS ρ σF trong đó, σS là độ lệch chuẩn của ∆S, ∆S là mức thay đổi giá giao ngay trong thời kỳ phòng ngừa , σF là độ lệch chuẩn của ∆F, ∆F là mức thay đổi giá giao sau trong thời kỳ phòng ngừa ρ là hệ số tương quan giữa ∆S và ∆F. Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.10
  11. Phòng ngừa bằng cách sử dụng hợp đồng giao sau về chỉ số (trang 63) Để phòng ngừa rủi ro của một danh mục, số hợp đồng cần bán sẽ là P β A trong đó P là giá trị của danh mục, β là beta, và A là giá trị tài sản cơ sở trong một hợp đồng giao sau Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.11
  12. Lý do phải phòng ngừa rủi ro cho một danh mục cổ phiếu  Mong muốn ra khỏi thị trường chỉ trong một khoảng thời gian ngắn (Phòng ngừa có thể rẻ hơn là bán một danh mục rồi sau đó lại mua chúng).  Mong muốn phòng ngừa rủi ro hệ thống (thích hợp khi bạn nghĩ rằng bạn đã chọn những cổ phiếu sẽ có mức sinh lợi tốt hơn mức của thị trường). Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.12
  13. Ví dụ Giá trị của chỉ số S&P 500 là 1,000 Giá trị của danh mục là 5 triệu USD Beta của danh mục là 1.5 Cần phải có vị thế nào tại thị trường giao sau về chỉ số S&P 500 (cần phải bán bao nhiêu hợp đồng giao sau về chỉ số S&P 500 mới đủ) để phòng ngừa cho danh m ục ? Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.13
  14. Thay đổi beta  Cần phải có vị thế như thế nào để giảm beta của danh mục xuống 0.75?  Cần phải có vị thế như thế nào để tăng beta của danh mục lên 2.0? Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.14
  15. Giá phòng ngừa rũi ro cho một cổ phiếu cá biệt  Tương tự như phòng ngừa cho một danh m ục  Cơ chế vận hành không tốt bằng (phòng ngừa danh mục) do chỗ chỉ phòng ngừa được rủi ro hệ thống  Rủi ro phi hệ thống là rủi ro riêng có của cổ phiếu nên không thể phòng ngừa Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.15
  16. Tại sao phải phòng ngừa rủi ro suất sinh lợi cổ phiếu  Có thể là do muốn ra khỏi thị trường một thời gian ngắn rồi lại quay trở lại. Phòng ngừa tránh được chi phí phát sinh do bán một rồi lại mua lại một danh mục  Giả định rằng cổ phiếu trong danh mục của bạn có hệ số beta trung bình là 1.0, nhưng bạn nghĩ rằng chúng đã được lựa chọn một cách đúng đắn và sẽ có mức sinh lợi cao hơn thị trường cả trong thời điểm khó khăn cũng như thuận lợi. Phòng ngừa sẽ đảm bảo với bạn rằng suất sinh lợi mà bạn đạt được sẽ bằng suất sinh lợi phi rủi ro cộng với mức chênh lệch về suất sinh lợi giữa danh mục của bạn và thị trường Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.16
  17. Tiến thêm một bước về phòng ngừa rủi ro (trang 67-68)  Chúng ta có thể sử dụng một seri các hợp đồng giao sau để tăng thêm thời gian cho nghiệp vụ phòng ngừa  Mỗi lần chuyển từ một hợp đồng giao sau sang một hợp đồng khác, chúng ta phải chịu một loại rủi ro cơ sở mới Options, Futures, and Other Derivatives 6th Edition, 3.17
nguon tai.lieu . vn