Xem mẫu

  1. TÀI CHÍNH HÀNH VI Hướng dẫn tiếp cận đầu tư Quách Mạnh Hào BSc (Econ, NEU), MBA (Fin, B’ham), PhD (Fin, B’ham)
  2. Nội dung Giới thiệu Các hành vi quan sát chủ yếu Tâm lý suy diễn tượng trưng Sợ mất mát Sợ hối tiếc Sợ mất mát thiển cận Tâm lý bầy đàn Tâm lý định hướng Ảo tưởng quyền lực Thuyết giàu sang South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 2
  3. Nội dung Các hành vì quan sát chủ yếu … tiếp theo Kế toán bằng trí nhớ Sự chia tách tài sản Sự thiên lệch do chậm nhận thức Quá tự tin Tâm lý suy diễn sự tồn tại Ảo tưởng sự thật Phụ thuộc vào tham chiếu South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 3
  4. Nội dung Những thống kê nhầm lẫn Bản chất đặc biệt của số lớn Ngoại suy Phần trăm khác với con số Quy mô mẫu Thứ tự rõ ràng South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 4
  5. Giới thiệu Có ba lĩnh vực nghiên cứu tài chính hiện đại. Tài chính lý thuyết nghiên cứu quan hệ logic giữa các tài sản. Tài chính thực nghiệm nghiên cứu số liệu để tìm kiếm các mối quan hệ. Tài chính hành vi sử dụng tâm lý học vào quá trình đầu tư. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 5
  6. Giới thiệu “Các nhà kinh tế học tài chính đã từ lâu nhận thức được rằng con người thường có những sai lầm hệ thống và những sự lựa chọn lạ lùng mà không có mô hình truyền thống nào có thể giải thích được.” – Paul Pfleiderer South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 6
  7. Giới thiệu Nghiên cứu tài chính hành vi tập trung vào Các nhà đầu tư quyết định mua và bán cổ phiếu như thế nào, và Họ chọn giữa các giải pháp như thế nào. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 7
  8. 6 nguyên tắc cần nhớ Hành vi của người khác thực sự quan trọng: Khi lái xe vào khu đường mới, bạn nhìn người khác nhiều hơn là tự mình cân nhắc. Những người mới tham gia thị trường thường dựa dẫm vào người khác. Các nhà đầu tư thường có xu hướng thăm dò vào đầu ngày giao dịch. Thói quen là quan trọng: Mỗi sáng thức dậy tại sao bạn thường đánh răng rửa mặt ngay? Các nhà đầu tư thường để ý BCs hơn. Kỳ vọng cá nhân tác động tới hành vi: Nhiều người khuyên bạn nhưng bạn không nghe Các nhà đầu tư phải là những người bảo thủ South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 8
  9. 6 nguyên tắc cần nhớ Con người thường thích làm điều “phải”: Bạn sãn sàng làm tình nguyện viên không lấy tiền nhưng nếu được trả tiền bạn sẽ không muốn làm nữa. Con người thường sợ mất mát: Bạn sẽ không bán một cái gì đó đang lỗ những sẽ sãn sàng bán ngay một cái gì đó đang lãi. Con người thường tồi trong tính toán: Khi bạn phải lựa chọn, bạn sẽ thường thích hơn nếu ai đó gợi ý cho bạn trước các kết cục để chọn lựa. Nhà đầu tư thường cõ xu hướng dựa vào những nguồn tin sẵn có hơn là tự tìm kiếm. Khả năng “làm thị trường” có thể xảy đến. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 9
  10. Hành vi quan sát Tâm lý suy diễn tượng trưng Suy diễn tượng trưng thường lấy một đặc điểm và suy rộng ra cho các khía cạnh khác. Cụ thể, rất nhiều nhà đầu tư tin rằng một công ty đang hoạt động tốt thể hiện một cơ hội đầu tư tốt. Điều này là sai lầm vì chúng mua tương lai của công ty. Hoặc, FPT làm IT tốt và nhiều người nghĩ rằng họ làm chứng khoán cũng tốt. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 10
  11. Hành vi quan sát Sợ mất mát Các nhà đầu tư không thích mất mát và thường rèn luyện trí não để giảm những tác động tâm lý. Xu hướng bán một cổ phiếu thắng cuộc nhiều hơn so với cổ phiếu thua cuộc được gọi là tác động loại trừ trong tài chính hành vi. Hãy biết chấp nhận lỗ! Nếu lượng mua tăng đột biến và giá tiếp tục giảm thì hàm ý sẽ ít có khả năng bán. Nếu lượng mua tăng đột biến và giá tăng thì nhiều khả năng bán. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 11
  12. Hành vi quan sát Sợ hối tiếc Các nhà đầu tư không thích mắc sai lầm. Thực ra họ không phải không biết quyết định các giải pháp, mà họ thường nghĩ tiêu cực: điều gì sẽ xảy ra nếu chọn sai cổ phiếu? Kết quả là những cổ phiếu “khó đoán” sẽ ít được quan tâm. Những cổ phiếu được quan tâm nhiều sẽ dễ bị chi phối bởi tâm lý bầy đàn. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 12
  13. Hành vi quan sát Sợ mất mát thiển cận Các nhà đầu tư thường có xu hướng đánh giá cao tầm quan trọng của những biến động thị trường hàng ngày. Thường bỏ qua các cơ hội đầu tư dài hạn do các hành động thông thường chỉ nhìn nhận lợi ích trước mắt. Chỉ số thị trường do vậy quan trọng hơn cả kết quả kinh doanh của công ty. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 13
  14. Hành vi quan sát Tâm lý bầy đàn Bày đàn ám chỉ hành vi của các nhà đầu tư và phân tích, nhìn xem người khác làm gì, và đi theo hướng đó. Thực ra chẳng có sự an toàn nếu xét về mặt con số, nhưng nó lại làm cho con người ta thấy thoải mái. Người ta sẽ yên tâm hơn nếu có cùng suy nghĩ với người bên cạnh dù không rõ đúng sai. Người ta sẽ tin vào những “tên tuổi lớn” và bởi vậy hãy quan sát những thông tin từ những nguồn đó. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 14
  15. Hành vi quan sát Tâm lý định hướng Quyết định của chúng ta có thể bị tác động bới những thông tin không liên quan nằm trong các vấn đề khác. Ví dụ, các nhà đàu tư có xu hướng nhớ giá mà họ đã trả cho một cổ phiếu, và thông tin này tác động tới quyết định của họ về việc mua và bán cổ phiếu đó. Bạn đã mua với giá 100, giá giảm xuống còn 90 và tiếp tục giảm nữa những bạn sẽ không bán vì bạn nghĩ bạn đã mua 100. Hãy quên giá bạn mua đi và hãy chỉ nhìn vào xu hướng thị trường. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 15
  16. Hành vi quan sát Ảo tưởng quyền lực Chúng ta thích tỏ vẻ rằng chúng ta có thể tác động tới kết cục từ việc thay đổi lực tác động lên xúc xắc. Tương tự như vậy, các nhà đầu tư thích nhìn vào đồ thị, mặc dù đồ thị theo lý thuyết không quá hữu ích cho việc dự báo tương lai của cổ phiếu. Hãy đừng tin vào một khả năng cụ thể nào đó của bạn hoặc của người khác. Nghi ngờ là chìa khóa của sự thành công. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 16
  17. Hành vi quan sát Lý thuyết giàu sang Nhà đầu tư sợ rủi ro có hàm lợi ích tăng nếu giá trị tài sản tăng, nhưng với mức độ giảm dần. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sợ rủi ro có thể coi là mô tả chính xác hành vi nhà đầu tư có lợi, nhưng những nhà đầu tư bị lỗ thường sẵn sàng rủi ro nhiều hơn. Những người giàu lên từ thị trường sẽ có xu hướng đa dạng hóa trong khi những người thua lỗ thường bỏ hết trứng vào một rổ. Nếu bạn đã từng thua lỗ, phải biết kiềm chế sự cay cú. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 17
  18. Hành vi quan sát Kế toán bằng trí nhớ Kế toàn bằng trí nhớ hàm ý chúng ta thường “cất mọi thứ vào hộp” và tự mình để ý chúng. Ví dụ, các nhà đầu tư thường có xu hướng phân biệt giữa cổ tức và vốn, và giữ lợi nhuận hiện thực hay không hiện thực. Cổ tức và vốn xét cho cùng đều là giá trị cổ đông. Chia tách cổ phiếu hay chia cổ phiếu bằng cổ tức thực ra bạn chẳng có lợi gì. Phân biệt hiện thực hay không hiệu thực lợi nhuận không có ý nghĩa trong một thị trường thanh khoản. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 18
  19. Hành vi quan sát Sự tách biệt tài sản Sự tách biệt tài sản hàm ý chúng ta thường có xu hướng nhìn vào các quyết định đầu tư một cách riêng rẽ chứ không phải là một nhóm. Một danh mục có thể đang hoạt động rất tốt nhưng nhà đầu tư cũng vẫn sẽ bận tâm về từng cổ phiếu không tốt trong danh mục. Hãy nhớ rằng sự kết hợp giữa các ngành trái ngược, giữa CP và BĐS, giữa ngắn hạn và dài hạn, giữa CP và TP luông được coi là tốt. Bỏ một CP hoạt động kém ra khỏi danh mục làm bạn tưởng là tốt (lợi nhuận) nhưng bạn sẽ rủi ro rất nhiều. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 19
  20. Hành vi quan sát Sai lệch do nhận thức muộn Sai lệch do nhận thức muộn hàm ý xu hướng nhớ những kết cục khả quan chôn vùi những kết cục bi quan. Các nhà đầu tư nhớ khi họ thắng đấu giá mà quên mất rằng họ đã nhiều lần thất bại trước đó. Thị trường lên sẽ làm người ta hả hê dù có thể nó bắt đầu từ mức rất thấp. Sự hả hê thường làm cho người ta nghĩ “quãng thời gian lên giá sẽ còn kéo dài”. South-Western / Thomson Learning © 2004 11 - 20
nguon tai.lieu . vn