Xem mẫu

  1. BÀI 4 VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Giảng viên: Ts. Nguyễn Thị Hà 1 v2.0013107202
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện kiên quyết không thể thiếu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. doanh Khi nói tới hoạt động đầu tư thì việc đầu tiên doanh nghiệp phải bỏ vốn. Có vốn doanh nghiệp mới có thể mua sắm tài sản cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. doanh Trên thực tế việc huy động vốn đã khó khăn việc sử dụng vốn hiệu quả còn khó khăn hơn nhiều vì thế nhà quản trị suy nghĩ cân nhắc: • Làm thế nào để vòng quay vốn ngày càng tăng? • Làm thế nào để doanh nghiệp có lượng tiền mặt đủ không quá nhiều, không thiếu để quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi không bị dán đ đoạn bê cạnh bên h đó giảm iả thiểu thiể được đượ rủi ủi ro về ề tài chính? hí h? • Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý tốt hàng tồn kho, giải phóng hàng tồn kho trong thời gian ngắn? • Làm sao để doanh nghiệp thu hồi được các khoản nợ phải thu mà sản phẩm của doanh nghiệp vẫn được tiêu thụ trên thị trường với số lượng lớn? • Để trả lời cho những câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu bài vốn kinh doanh của doanh nghiệp? 2 v2.0013107202
  3. MỤC TIÊU • Trang bị những kiến thức cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Nội dung, g đặc điểm chu chuyểny của từngg loại vốn; • Cung cấp những phương pháp, pháp kỹ năng quản lý đối với từng loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp; • Đánh giá được hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 3 v2.0013107202
  4. HƯỚNG DẪN HỌC • Để học tốt bài này cần nắm vững khái niêm, nội dung, đặc điểm và vai trò của từng loại vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; • Trong quá trình học cần đưa ra các trường hợp giả định đồng thời liên hệ với thực tế, tế suy nghĩ về các biện pháp quản lý và tác động của các biện pháp đó đến hoạt động của doanh nghiệp như việc khấu hao TSCĐ quá cao hoặc quá thấp, việc dư thừa hay thiếu hụt vốn bằng tiền…; • Kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận dụng vào giải các bài tập, từ đó quay trở lại củng cố nhận thức về lý thuyết. 4 v2.0013107202
  5. NỘI DUNG • Khái niệm về vốn kinh doanh; • Vốn cố định; • Vốn Vố lưu lư động; độ • Hiệu quả sử dụngg vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 5 v2.0013107202
  6. 1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN KINH DOANH • Vố Vốn kinh ki h doanh d h củaủ d doanhh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động sử dụng vào hoạt động động, Vốn kinh doanh sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời; • Vố Vốn kinh ki h doanh d h thường thườ xuyên ê vận động và chuyển hóa hình thái biểu hiện: Từ hình thái ban đầu là tiền tệ chuyển hóa qua các hình thái khác nhau và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ; Vốn cố định Vốn lưu động • Sự tuần t ầ hoàn h à của ủ vốnố diễn diễ ra liên tục tạo thành sự chu chuyển của vốn. 6 v2.0013107202
  7. 2. VỐN CỐ ĐỊNH • Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp; • Hao mòn và khấu hao tài sản cố định; • Các phương pháp khấu hao tài sản ả cốố định; đị h • Hiệu suất sử dụng vốn cố định và các biện ệ ppháp p nâng g cao hiệu ệ suất sử dụng vốn. 7 v2.0013107202
  8. 2.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP • Tài sản cố định; • Vốn cố định. 8 v2.0013107202
  9. 2.1.1. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH • Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệ lao liệu l độ động chủ hủ yếu ế cóó giá iá trị t ị lớn lớ và à tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích đí h phân hâ chia h tư liệu l ệ lao l độ động: Tập ậ trung quản lý chặt chẽ các tư liệu lao động chủ yếu. • Phân loại:  Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:  Tài sản cố định hữu hình;  Tài sản cố định vô hình.  Theo tình hình sử dụng:  Tài sản cố định đang sử dụng;  Tài sản cố định chưa cần dùng;  Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý. 9 v2.0013107202
  10. 2.1.2. VỐN CỐ ĐỊNH • Khái niệm: Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. • Đặc điểm của vốn cố định:  Giá trị của vốn cố định được chuyển dịch dần từng phần một do đó giá trị của vốn cố định ị cũngg được ợ thu hồi dần dần từngg phần một.  Hoàn thành một vòng luân chuyển khi tài sản hết thời hạn sử dụng. • Vậy vốn cố định:  Phải đầu tư một lượng vốn lớn.  Chỉ hỉ được đ thu h hồi hồ dần. dầ  Lượng vốn lớn bị "Bất động hóa“.  Phải qquản lýý chặt ặ chẽ vốn cả 2 mặt:ặ Giá trị và hình thái hiện vật của vốn là TSCĐ. 10 v2.0013107202
  11. 2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ Hao mòn của TSCĐ Hao mòn hữu hình Hao mòn vô hình • Là sự sụt giảm về giá trị sử • Là sự giảm sút thuần tuý về giá dụng kéo theo sự sụt giảm về trị của TSCĐ. mặt ặ g giá trịị của TSCĐ. • Nguyên nhân: • Nguyên nhân:  Do sự tiến bộ của KH-KT  Do chính việc sử dụng  Do chấm dứt sớm chu kỳ TSCĐ TSCĐ. sống của sản phẩm do TSCĐ  Do tác động của các yếu tạo ra. tố tự nhiên (nắng mưa, độ ẩm nhiệt độ…). ẩm, độ ) 11 v2.0013107202
  12. 2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ (tiếp theo) Khái niệm ệ Ý nghĩa g • Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ • Là biện pháp quan trọng để thực hiện thống giá trị cần phải thu hồi của bảo toàn vốn cố định, giúp cho doanh TSCĐ trong suốt ố thời ờ gian sử ử dụng nghiệp ệ cóó thể ể thu hồi ồ đầy ầ đủủ số ố vốn ố cố ố hữu ích của nó. định ứng ra ban đầu. • Trên góc độ kinh tế: Là một khoản • Giúp cho doanh nghiệp có thể tập chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ trung nhanh được tiền vốn từ khấu của doanh nghiệp nhưng không phải hao, từ đó có thể thực hiện kịp thời đổi là khoản chi tiêu bằng tiền trong kỳ. mới máy móc thiết bị công nghệ, nâng • Trên góc độ tài chính: Khấu hao cao khả năng cạnh tranh. tài sản cố định là phương thức thu • Là yếu tố quan trọng góp phần xác hồi vốn cố định của doanh nghiệp định đúng đắn giá thành sản phẩm và • Mục đích của việc khấu hao: Chủ đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh yếu nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất của doanh nghiệp. TSCĐ. • Cần phân biệt khấu hao tính thuế và khấu hao thực tế của doanh nghiệp. 12 v2.0013107202
  13. 2.2. HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TSCĐ (tiếp theo) • Nguyên tắc: Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. • Những tài sản không phải trích khấu hao:  TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi như nhà trẻ, trẻ câu lạc bộ, bộ nhà truyền thống… được đầu tư bằng quỹ phúc lợi;  TSCĐ phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội, không phục vụ nhu cầu riêng của doanh nghiệp như cầu cống, cống đường xá...; xá ;  Những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh; doanh  Quyền sử dụng đất lâu dài là 13 TSCĐ vô hình đặc biệt. v2.0013107202
  14. 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TSCĐ • Phương pháp khấu hao theo đường thẳng; • Phương pháp khấu hao nhanh;  Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; g  Phương pháp khấu hao theo tổng số. • Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. phẩm 14 v2.0013107202
  15. 2.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng của TSCĐ: • Mức khấu hao: NG MKH  T  MKH: Mức Mứ khấu khấ hao h hàng hà năm ă của ủ TSCĐ; TSCĐ  NG: Nguyên giá của TSCĐ;  T: Thời g gian sử dụng ụ g TSCĐ. • Tỷ lệ khấu hao: MKH 1 TKH   TKH  NG T  TKH: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp khấu hao đường thẳng;  MKH, NG, T: (như chú thích ở trên). 15 v2.0013107202
  16. 2.3.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO ĐƯỜNG THẲNG (tiếp theo) Ư điểm Ưu ể Nhược điểm ể • Đơn giản, dễ tính. • Trong một số trường hợp không • Phù hợp với các loại TSCĐ có lường hết sự phát triển nhanh thời gian hoạt động tương đối chóng của khoa học công nghệ. đều đặn trong năm. năm =>> Khấu hao TSCĐ theo phương • Nguyên giá của tài sản cố định pháp đường thẳng có thể bị mất được phân bổ đều đặn vào các vốn cố định nhiều hơn. năm sử dụng tài sản cố định nên • Phương pháp này cũng không thật không gây ra sự biến động quá thích hợp đối với loại tài sản cố mức khi tính vào giá thành sản định có thời gian hoạt động hay phẩm hàng năm. năm thời gian sử dụng rất không đều giữa các năm hoặc giữa các thời kỳ ở trong năm. 16 v2.0013107202
  17. 2.3.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH • Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; • Phương pháp khấu hao theo tổng số; • Ưu và nhược điểm của phương pháp. 17 v2.0013107202
  18. 2.3.2.1. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN Theo h phương h pháp há này à số ố khấ khấu h hao ở từng ừ năm ă được xác định: Mki = Gdi x TKD Trong đó: • MKi: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t • Gdi: Giá á trị còn ò lại của ủ TSCĐ ở đầu ầ năm ă thứ ứt • TKD: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần: TKD = TKH x HD  Hd: Hệ số điều chỉnh: T ≤ 4 năm  Hd: 1,5 15 4 < T ≤ 6 năm  Hd: 2,0 T > 6 năm  Hd: 2,5  i: Thứ tự năm khấu hao i  (1, n) 18 v2.0013107202
  19. 2.3.2.2. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO TỔNG SỐ • Nội dung: Số khấu hao TSCĐ ở từng năm được xác định: MKT = NG x TKT  MKT: Số khấu hao TSCĐ ở năm thứ t theo phương pháp tổng số;  NG: Nguyên giá của TSCĐ;  TKT: Tỷ lệ khấu hao TSCĐ ở năm thứ t. • Tỷ lệ khấu khấ hao h TSCĐ theo th phương hươ pháp há này à có ó 2 cách á h tính: tí h Số năm TSCĐ còn sử dụng được tính từ đầu năm thứ t Tỷ lệ khấu hao tài sản ở năm thứ t (Tkht) = Tổng ổ số ố thứ ứ tự năm ă sử ử dụng của ủ TSCĐ 2(T + 1 – t) Tkht = T (T + 1)  T: Thời gian sử dụng TSCĐ;  t: Năm tính khấu hao theo thứ tự (t = 1, n). 19 v2.0013107202
  20. 2.3.2.3. PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO NHANH Ưu điểm Nhược điểm • Doanh nghiệp có thể thu hồi nhanh Hạn chế của phương pháp này là số vốn cố định, định hạn chế tổn thất do khấ hao khấu h tậ trung tập t ở những hữ năm ă hao mòn vô hình gây ra khi khoa đầu rất lớn nên thông thường các học và công nghệ phát triển với tốc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu độ nhanh ngoài dự kiến. kiến q ả mới có khả năng áp dụng. quả d ng • Doanh nghiệp có thể tập trung nhanh vốn để thực hiện đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ. nghệ • Khi Chính phủ cho phép doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cũng chính là một biện pháp cho phép các doanh nghiệp được "hoãn nộp" một phần thuế thu nhập để tập trung vốn đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh. 20 v2.0013107202
nguon tai.lieu . vn