Xem mẫu

  1. SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẼM (Lates calcarifer, Bloch)
  2. NỘI DUNG CHÍNH MỘT SỐ ĐẶC MỘT SỐ VẤN ĐIỂM SINH ĐỀ TRONG HỌC CỦA CÁ SXG CÁ CHẼM CHẼM
  3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SXG CÁ CHẼM  Thái Lan là nước đầu tiên sản xuất thành công giống cá chẽm (1971)  Đặc điểm sinh trưởng của cá giống nhân tạo không sai khác với cá giống thu từ tự nhiên  Đến nay đã hoàn thiện qui trình và sản xuất thành công giống cá chẽm cung cấp đủ, ổn định cho nghề nuôi
  4. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẼM  Phân bố http://www.fao.org/docrep/field/003/AC230E/AC230E02.htm
  5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẼM Vòng đời http://www.fao.org/docrep/field/003/AC230E/AC230E02.htm
  6. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẼM Tính ăn  Cá chẽm trưởng thành ăn thịt  Cá chẽm giống ăn tạp  Phân tích dạ dày các mẫu cá thu ngoài tự nhiên (cỡ 1- 10 cm) thì thấy khoảng 20% là phiêu sinh vật, chủ yếu là nhóm khuê tảo và phù du thực vật; phần còn lại gồm tôm, cá nhỏ (Kungvamkij, 1971)  Đối với cỡ cá dài hơn 20 cm trong dạ dày chứa 100% là mồi động vật, trong đó 70% là giáp xác (tôm và cua nhỏ) và 30% là cá nhỏ. Những loài cá tìm thấy trong ruột cá chẽm ở giai đoạn này chủ yếu là cá liệt và cá đối.
  7. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẼM  Thành thục sinh dục  Cá chẽm có hiện tượng chuyển đổi giới tính  Vào giai đoạn đầu của đời sống (1,5-2,5 kg), phần lớn cá chẽm là cá đực nhưng khi đạt trọng lượng 4-6 kg phần lớn cá trở thành cá cái  Sau 3-4 năm nuôi, với cùng nhóm tuổi có cả cá đực và cá cái.
  8. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG SXG CÁ CHẼM Các hình thức sinh sản Vấn đề trong ương ấu trùng Ương cá giống Vấn đề bệnh trong SXG
  9. Sinh sản cá chẽm Hormon Kích thích Đk môi Sinh sản Thụ tinh trường nhân tạo
  10. Kiểm tra trứng  Kiểm tra độ thành thục sinh dục của cá cái bằng dụng cụ thăm trứng  Trứng thành thục là trứng có đường kính khoảng 400 µm Source: Barramundi Farming Handbook, 2007
  11. Thụ tinh nhân tạo  Nên kiểm tra mức độ thành thục của cá bố mẹ ngay sau khi bắt được. Nếu cá cái chín mùi sinh dục và cá đực chảy tinh thì có thể vuốt trứng và sẹ ngay trên tàu  Cá bố mẹ thành thục sinh dục chín mùi được bắt ở ngư trường hoặc trong bể  Vuốt trứng và sẹ cho thụ tinh  Trứng chín mùi sinh dục có đường kính 0,8 mm, giọt dầu 0,2 mm, vỏ phẳng, màu vàng sáng, trong suốt  Thụ tinh khô: vuốt trứng cá cái vào đồ chứa=>cho tinh dịch vào=> dùng lông gà trộn đều 5 phút=> thêm nước biển sạch vào khuấy đều, để yên 5 phút=> đem ấp
  12. Kích thích cá đẻ bằng hormon  Hormon được sử dụng là LHRHa (Luteinising Hormone Releasing Hormone analogue)  Có thể tiêm hoặc trộn với cholesterol và cấy dưới da
  13. Kích thích cá đẻ bằng hormon Tiêm hormon  Liều: 50-100 µg/kg cá cái  Tiêm nhắc lại liều thấp hơn  25 µg/kg cá đực  Tiêm vào cơ lưng Source: Barramundi Farming Handbook, 2007
  14. Kích thích cá đẻ bằng hormon Cấy dưới da viên hỗn hợp cholesterol và hormon Quá trình tạo viên hỗn hợp:  Pha 5 mg LHRHa với 1 ml etanol 100%  Trộn 0,1 mg cholesterol với dd hormon trên =>để khô trong không khí 1-2 h  Đúc viên
  15. Kích thích cá đẻ bằng hormon  Dụng cụ đúc viên hormon Source: Barramundi Farming Handbook, 2007
  16. Source: Barramundi Farming Handbook, 2007
  17. Kích thích cá đẻ bằng hormon  Liều dùng: 50 µg/kg cá cái  Các viên hỗn hợp được giữ ở - 18 oC  Nên cấy sâu dưới da có thể giữ được hơn 6 tháng
  18. Kích thích cá đẻ bằng cách điều chỉnh môi trường  Thay đổi độ mặn của nước giống như lúc cá di cư  Giảm nhiệt độ nước giống như nhiệt độ nước giảm sau khi mưa  Hạ mức nước và sau đó cho nước biển sạch vào bể giống như thủy triều đang dâng và theo chu kỳ trăng  Cá sẽ đẻ ngay vào buổi tối sau khi kích thích (khoảng 6-8 giờ tối). Nếu cá không đẻ thì lặp lại quá trình kích thích này 2-3 ngày nữa cho đến khi cá đẻ
  19. Một số vấn đề trong ương ấu trùng  Tảo và luân trùng vô cùng quan trọng trong SXG cá chẽm  Các loài tảo dùng để ương cá chẽm là Tetraselmis sp và Chlorella sp  Luân trùng là loại thức ăn quan trọng nhất cho ấu trùng cá chẽm ở giai đoạn đầu. Luân trùng rất giàu dinh dưỡng và có kích cỡ nhỏ nên rất phù hợp cho cá con bắt mồi. Luân trùng trong môi trường ương cá con cần giữ ở mật độ 3-5 cá thể/mL ít nhất 10 ngày
  20. Phân cỡ  Hiện tương ăn lẫn nhau ở cá chẽm xuất hiện rõ rệt kể từ khi chúng bắt đầu ăn Artemia (cá 10 ngày tuổi). Phân cỡ được tiến hành 1 tuần sau khi cá bắt đầu ăn Artemia, sau đó cứ mỗi tuần tiến hành phân cỡ một lần Source: Barramundi Farming Handbook, 2007
nguon tai.lieu . vn