Xem mẫu

  1. qui trình hoạt động quan hệ công chúng?  truyền thông
  2. Lý thuyết  Truyền thông  Mạch Truyền thông S E M D R Thông điệp Nguồn tin Nhận tin Giải mã Mã hóa Phản hồi
  3. Nguồn tin  • Nguồn tin xuất phát từ nhân vật trung  tâm hoặc tổ chức truyền tin • Không thể đảm bảo rằng thông tin đó  được người thu nhận hiểu một cách  tương ứng • Có thể dùng cử chỉ, âm vực và âm  lượng để tạo nhấn mạnh đặc biệt
  4. Mã hóa • Những gì nguồn tin muốn liên hệ đến phải  được chuyển tải từ ý tưởng bên trong thành  một nội dung giao tiếp­ • Từ/Ngữ nghĩa:  Một từ được hiểu khác nhau bởi những  người khác nhau  Từ ngữ liên tục thay đổi về nghĩa và cách  sử dụng   Từ ngữ được dùng trong giai đoạn mã  hóa sẽ tác động nhiều đến thông điệp  đầu ra khi dùng để giao tiếp với người  nhận tin. 
  5. Thông điệp • Đa dạng các phương tiện truyền thông: phát  biểu cá nhân, báo, tạp chí, thông cáo báo  chí, họp báo, bản tin phát thanh­truyền hình,  hội thảo gặp mặt  • 3 cách diễn giải thông dụng hơn, đó là:  Nội dung chính là thông điệp  Phương tiện chính là thông điệp  Con người (chủ thể, đối tượng) chính là  thông điệp
  6. Sau khi được truyền tải, một thông điệp cần  Giải mã • thiết phải được giải mã bởi người nhận tin  trước khi họ có hành động hay phản ứng  • Người nhận tin giải mã thông điệp như thế  nào phụ thuộc nhiều vào nhận thức của  người đó • Thiên lệch trong nhận thức của cá nhân xuất  phát từ nhiều yếu tố: các khuôn mẫu áp  dụng, các biểu tượng sử dụng, ngữ nghĩa, áp  lực trong cùng nhóm, kênh truyền thông được  sử dụng 
  7. Người nhận  tin  • Truyền thông không diễn ra nếu một thông điệp không được truyền tải  đến đối tượng mục tiêu hoặc không đạt được tác động mong đợi  • Ngay cả khi thông điệp được người nhận tin hiểu một cách rõ ràng thì  cũng chưa thể đảm bảo rằng phản ứng và hành động của họ sẽ theo  mong đợi. Thực tế, một thông điệp có thể tạo ra những tác động như  sau:  Làm thay đổi thái độ ­ quan điểm  Tạo ra thái độ ­ quan điểm    Tạo ra nghi ngờ   Cũng có thể chẳng tạo ra điều gì 
  8. Phản hồi • Phản hồi là thành phần đặc biệt  quan trọng trong chuỗi truyền thông   • Người truyền thông phải nhận được  phản hồi của người nhận tin để biết  xem những thông điệp nào đã được  truyền tải và thông điệp nào chưa  được tiếp nhận, giúp họ tạo cấu trúc  hợp lý nhất cho các thông điệp tương  lai.
  9. Các dạng  • Quan hệ với nhân viên truyền thông • Quan hệ với báo chí • Quan hệ với các nhà đầu tư, cổ đông • Quan hệ với cộng đồng • Quan hệ với khách hàng • Quan hệ với chính quyền, cơ quan  điều phối và quản lý hoạt động
  10. Quan hệ với  • Họp, gặp mặt tay đôi nhân viên • Thư tín tạp chí, bảng thông tin nội bộ • Tài liệu và phản hồi trong đào tạo • Các bài phát biểu • Mạng nội bộ • Các sự kiện nội bộ đặc biệt (thi đấu  thể thao, đi nghỉ, lễ hội cuối năm
  11. Quan hệ với  • Phát hành thông cáo báo chí, tài liệu  giới truyền  báo chí (media kits), thư từ ngẫu  thông nhiên, tuyên bố dịch vụ • Phỏng vấn, phát biểu, câu chuyện  thương mại • Tiếp xúc cá nhân, xây dựng quan hệ,  các chuyến đi làm quen • Họp báo, gặp gỡ báo chí…
  12. Quan hệ với  • Báo cáo thường niên, tạp chí thư từ,  cổ đông, nhà  họp hàng năm đầu tư • Mạng nội bộ, trang web
  13. Quan hệ  • Quyên góp và tài trợ, hoạt động tình  cộng đồng nguyện, diễn văn trước công chúng,  các chuyến thăm mở rộng • Họp mặt trực tiếp
  14. Quan hệ với  • Gặp mặt chính thức và không chính  chính quyền thức, tham gia các chương trình hỗ  trợ, giải thích và vận động hành lang
  15. Quan hệ với  • Sự kiện đặc biệt, phát hành thông tin  khách hàng định kỳ, xây dựng cơ chế phản hồi,  trả lời các cuộc gọi, xây dựng và  quản lý đường dây nóng
nguon tai.lieu . vn