Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
  2. NỘI DUNG 3.1 Những vấn đề chung về rủi ro (RR) và quản trị rủi ro (QTRR) trong hoạt động ngân hàng 3.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng
  3. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Khái niệm: Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng là khả năng xảy ra những biến cố không có lợi gây ra tổn thất cho NHTM. - Cần những qui chế đặc biệt đối với NH + Qui chế về an toàn hoạt động kinh doanh theo cơ chế 3 vòng + Qui chế về thực thi chính sách tiền tệ + Qui chế về phân phối tín dụng (TD nhà ở, nông nghiệp,…) + Qui chế bảo vệ khách hàng (thông tin kh, bảo hiểm TG,…) + Qui chế bảo vệ nhà đầu tư (giao dịch tay trong, bưng bít thông tin,..) + Qui chế thành lập NH và cấp giấy phép kinh doanh
  4. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Các loại rủi ro + Rủi ro thanh khoản + Rủi ro tín dụng + Rủi ro lãi suất + Rủi ro hối đoái + Rủi ro khác
  5. 3.1 Tổng quan về RR và QTRR trong hoạt động kinh doanh của NHTM - Qui trình QTRR trong HĐ kinh doanh của NHTM 5. Tài trợ 4. Kiểm RR 3. Đo soát RR 2. Phân lường RR 1. Nhận tích RR dạng RR
  6. 3.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 3.2.3 Quản trị rủi ro lãi suất 3.2.4 Quản trị rủi ro hối đoái
  7. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Khái niệm: Rủi ro thanh khoản (RRTK) là khả năng TCTD không cân đối đủ tiền để có thể đáp ứng các khoản phải trả được yêu cầu thanh toán, dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán.
  8. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Dấu hiệu nhận biết RRTK + Lòng tin của dân chúng. + Sự biến động giá CP của ngân hàng + Chịu lỗ khi bán TS + Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngân hàng + Buộc phải vay NHNN
  9. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Nguyên nhân + Ngân hàng huy động và đi vay vốn ngắn hạn sau đó cho vay dài hạn. + Sự nhạy cảm của TS tài chính với thay đổi của LS + Ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo + Nguyên nhân bên TS nợ: Rút tiền đột ngột, ồ ạt, số dư TM. + Nguyên nhân bên TS có: Cam kết tín dụng mà KH có thể rút tiền vay bất cứ lúc nào, số dư TM. + Nguyên nhân khác: tin đồn, khách quan.
  10. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đặc điểm: RRTK là rủi ro đặc thù nhất của TCTD + Nguồn vốn có độ thanh khoản cao (bản chất tiền gửi) + Tài sản có độ thanh khoản thấp hơn (bản chất cho vay) + Hoạt động TCTD dựa trên uy tín. - Tác động của RRTK + Đối với NHTM + Đối với nền kinh tế
  11. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đo lường rủi ro thanh khoản + Phương pháp cân đối cung cầu thanh khoản, nguồn và sử dụng nguồn thanh khoản. Cung thanh khoản (LS - Cầu thanh khoản (LD - Liquidity Supply) Liquidity demand) Tiền gửi của khách hàng Kh.hàng rút tiền từ tài khoản Doanh thu từ việc bán các dịch vụ Yêu cầu vốn của khách hàng có phi tiền gửi chất lượng tín dụng cao Thanh toán nợ của khách hàng Thanh toán các khoản phi tiền gửi Bán tài sản Chi phí bằng tiền và thuế Vay từ thị trường tiền tệ Thanh toán cổ tức bàng tiền. Trạng thái thanh khoản ròng (NLP: net liquidity position) NLP = Cung thanh khoản - Cầu thanh khoản - NLP0: Dư thanh khoản
  12. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Đo lường rủi ro thanh khoản (tiếp) + Phương pháp độ lệch tài trợ Ngân hàng sử dụng nguồn huy động cho mục tiêu tài trợ tín dụng với kỳ hạn khác nhau bằng việc xác định dư nợ tín dụng trung bình và số dư tiền gửi trung bình  Nếu dư nợ tín dụng TB > Số dư tiền gửi trung bình: Tạo ra khe hở tài trợ Khe hở tài trợ được bù đắp bởi: suy giảm dự trữ du thừa, giảm tài sản tương đương tiền.
  13. 3.2.1 Quản trị rủi ro thanh khoản - Giải pháp phòng ngừa RRTK + Đối với Ngân hàng Nhà nước + Đối với NHTM
  14. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Khái niệm: Rủi ro tín dụng (RRTD) là những rủi ro do khách hàng không thực hiện đúng các điều khoản trả nợ (gốc và lãi) trong hợp đồng tín dụng - Biểu hiện: Khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của TCTD - Rủi ro tín dụng (RRTD) xảy ra khi + Khách hàng trả nợ không đúng hạn + Khách hàng không trả được nợ
  15. 3.2.2 Quản trị Rủi ro tín dụng - Các chỉ số đánh giá RRTD: • Nợ quá hạn ? Số dư NQH • Nợ xấu ? Tỷ lệ NQH = • Tỉ lệ nợ quá hạn ? Tổng dư nợ • Tỉ lệ nợ xấu ? •  Lãi treo phát sinh /  thu nhập từ cho vay • Miễn giảm lãi / Thu nhập từ hoạt động cho vay • Tình hình RR mất vốn Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo
  16. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Các chỉ số đánh giá khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dư nợ cho kỳ báo cáo Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp các khoản = CV bị mất Dư nợ bị thất thoát Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = NQH khó đòi
  17. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng - Nguyên nhân a.Từ phía Ngân hàng Từ bảo đảm tín dụng: Giá cả biến động; Khó định giá;Tính khả mại thấp; Tài sản chuyên dụng; Tranh chấp về pháp lý; Tài sản giảm giá trị, thay đổi hiện trạng. a.Từ phía Khách hàng c. Do môi trường
  18. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Dấu hiệu RRTD - Dấu hiệu liên quan đến quan hệ với NH - Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý - Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật và thương mại - Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính - Dấu hiệu phi tài chính khác
  19. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Đo lường rủi ro tín dụng - Mô hình điểm số Z + E.O.Altman phát minh cho cac công ty trong ngành CN Mỹ + Đại lượng Z được xác định phụ thuộc vào giá trị của các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp và hệ số tương quan của các chỉ tiêu tài chính với đại lượng Z + Công thức: Z = 1,2 X1 + 1,4X2+3,3X3 + 0,64X4 + 0,999X5
  20. 3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng * Đo lường rủi ro tín dụng - Mô hình điểm số Z • Nếu Z> 2,99 • Nếu Z
nguon tai.lieu . vn