Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 . Trường phái quản trị cổ điển 2.1.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại 2.1.2. Trường phái quản trị khoa học 2.1.3. Trường phái quản trị hành chính 2.2. Trường phái quản trị hành vi 2.3. Trường phái quản trị hệ thống 2.4. Trường phái quản trị theo tình huống 2.5. Khảo hướng quản trị hiện đại 2
  3. 3
  4. Trường phái quản trị cổ điển Có lẽ lý thuyết quản trị lâu đời nhất và được thừa nhận rộng rãi nhất ở Phương Tây trong quản trị là các lý thuyết quản trị cổ điển.Lý thuyết này được phân chia thành 3 khảo hướng chính: +Quản trị kiểu thư lại +Quản trị khoa học +Quản trị hành chính Tất cả các lý thuyết đều ra đời vào giai đoạn cuối TK 19, đầu TK 20 – đó là thời điểm thịnh hành của nền công nghiệp đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành các doanh nghiệp 4
  5. Trường phái quản trị kiểu thư lại Người sáng lập Max Weber (1864-1920) Nhà xã hội học người Đức, chuyên nghiên cứu về quản trị văn phòng của các cơ quan chính phủ. 5
  6. Trường phái quản trị kiểu thư lại 6
  7. Trường phái quản trị kiểu thư lại 7
  8. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC 8
  9. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ KHOA HỌC Sáng lập và phát triển Frederick W.Taylor Frank và Lillian Henry L.Gantt (1856-1915) Gilbreth (1861-1919) 9
  10. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC Taylor (1856-1915): Theo Taylor nhiệm vụ của nhà quản trị là phải xác định cho được phương pháp làm và tiêu chuẩn của công việc, đồng thời phải cung cấp cho công nhân sự kích thích bằng quyền lợi để họ gia tăng năng suất Taylor cho rằng một tổ chức sẽ hoạt động hữu hiệu nhất khi được xác định rõ nhiệm vụ, dự kiến trước phương pháp và Logic hành động. Tất cả các yếu tố trên phải được chuẩn hoá thành nguyên tắc. 10
  11. Những nguyên lý quản trị theo khoa học của Taylor • Phương pháp khoa học cho những thành tố cơ bản trong công việc của công nhân, thay cho phương pháp cũ dựa vào kinh nghiệm • Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, thay vì để cho công nhân tự chọn phương pháp làm việc riêng. • Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học và phát triển tinh thần hợp tác, thay vì khuyến khích những nỗ lực cá nhân riêng lẻ và trả lương theo sản phẩm. • Phân chia công việc giữa người quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất những công việc phù hợp với họ, nhờ đó sẽ gia tăng hiệu quả 11
  12. 1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA HỌC: Ø Ưu điểm: - Cải thiện NSLĐ. - Thúc đẩy ứng dụng phân tích công việc 1 cách khoa học. - Phát triển trả lương theo thành tích. Ø Hạn chế: - Giả thiết về động cơ quá đơn giản: “tiền”. - Coi con người như máy móc. - Không quan tâm đến mối quan hệ tổ chức và môi trường. 12
  13. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH - Tập trung trực tiếp vào tất cả các hoạt động của các nhà quản trị. - Đề cao nguyên tắc phân công lao động, thiết lập cơ cấu tổ chức, quy chế lao động cụ thể, rõ ràng. - Trọng tâm của lý thuyết quản trị kiểu hành chính là nhà quản trị. 13
  14. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH • Phương pháp tiếp cận của trường phái này dựa trên hai giả thiết. - Mặc dù mỗi tổ chức đều có những đặc trưng và mục đích riêng nhưng đều có một tiến trình quản trị cốt lõi được duy trì trong tất cả mọi tổ chức dẫn đến các nhà quản trị giỏi có thể hoạt động tại bất cứ tổ chức nào. - Tiến trình quản trị phổ biến này có thể cho phép giải bớt những chức năng riên rẽ và những nguyên lý liên quan đén các chức năng đó. • Các nhà sáng lập lý thuyết này nhấn mạnh đến sự chuyên môn hoá lao động, mạng lưới ra mệnh lệnh ( ai báo cáo cho ai) và quyền lực. 14
  15. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Henry Fayol (1841-1925) • Năm 1916,Henry Fayol (1841-1925) • cha đẻ của lý thuyết quản trị hành chính,nhà công nghiệp người Pháp đã xuất bản cuốn sách “Quản trị công nghiệp tổng quát” đề cập đến các nguyên tắc quản trị. 15
  16. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH • Fayol cho rằng một nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào những phương pháp quản lý mà người đó vận dụng hơn là những phẩm chất riêng của người đó. • Ông nhấn mạnh để thành công các nhà quản trị cần hiểu rõ các chức năng quản trị cơ bản như hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng những nguyên tắc quản trị nào đó 16
  17. 14 NGUYÊN TẮC CỦA FAYOL 17
  18. ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH • Trường phái hành chính mà điển hình là Fayol chủ trương rằng, năng suất lao động sẽ cao trong một tổ chức được sắp đặt hợp lý. Nó đóng góp rất nhiều trong lý luận cũng như thực hành quản trị, nhiều nguyên tắc quản trị của tư tưởng này vẫn còn áp dụng ngày nay. Các hình thức tổ chức, các nguyên tắc tổ chức, quyền lực và sự ủy quyền... đang ứng dụng phổ biến hiện nay chính là sự đóng góp quan trọng của trường phái quản trị hành chính. • Hạn chế của trường phái này là các tư tưởng được thiết lập trong một tổ chức ổn định, ít thay đổi, quan điểm quản trị cứng rắn, ít chú ý đến con người và xã hội nên dễ dẫn tới việc xa rời thực tế. Vấn đề quan trọng là phải biết cách vận dụng các nguyên tắc quản trị cho phù hợp với các yêu cầu thực tế, chứ không phải là từ bỏ các nguyên tắc đó. 18
  19. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI • Trường phái quản trị hành vi ra đời vào những năm 1920,1930,do sự thay đổi bối cảnh nền kinh tế. • Những người chủ trương phương pháp tiếp cận này trong quản trị vạch ra rằng:cần phải đặt con người vào trọng tâm chú ý trong các hoạt động của tổ chức. • Các tác giả thuộc trường phái này gồm có:Mary Parker Follett,Elton Mayo và Douglas McGregor… 19
  20. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI • Mary Parker Follett (1868–1933) Mary Parker đã có những đóng góp quan trọng vào quan điểm quản trị hành vi. Bà tin rằng quản trị là một quá trình liên tục không ngừng, nếu một vấn đề phát sinh được giải quyết, việc giải quyết vấn để này có thể dẫn đến phát sinh một vấn đề mới. Bà nhấn mạnh vào (1) Mối quan hệ giữa các nhân viên trong việc giải quyết vấn đề và (2) Động lực của quản trị, hơn là những nguyên tắc cứng nhắc. 20
nguon tai.lieu . vn