Xem mẫu

  1. • Qủan trị là những hoạt động cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức Các nhà quản trị •- Nhà quản trị và người thừa hành •- Hiểu được quá trình quản trị thông qua các chức năng quản trị •- Các kỹ năng và vai trò cơ bản của nhà quản trị
  2. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ . QUẢN TRỊ Thế nào là quản trị? Tại sao cần phải quản trị? ¨ Quản trị là việc hoàn thành mục tiêu thông qua người khác. ¨ Quản trị là hoạt động để tổ chức đạt được mục tiêu đề ra với năng suất cao bằng và thông qua . Năng suất : người khác. Hiệu quả:Làm đúng việc; đúng việc khi việc nầy gắn với mục tiêu Mục tiêu Hiệu suất:Làm việc đúng; Việc NS = đúng có phương pháp cách thức Nlđsd thực hiện công việc tốt nhất.
  3. CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC Xác định mục tiêu, kế hoạch cho Phân công nhiệm vụ, tạo dựng một tương lai nhờ đó mà ta nhận ra những cơ cấu, thiết lập thẩm quyền và phân cơ hội và đe dọa, căn cứ vào đó phảI phối ngân sách cần thiết để thực hiện âlàm những gì ngay bây giờ để khai , thác cơ hội và né tránh rủi ro ĐIỀU KHIỂN KIỂM TRA Gây ảnh hưởng, thúc đẩy, hướng Là chức năng nhằm bảo đảm dẫn nguồn lực tổ chức thực hiện những hoạt động của tổ chức đạt mục tiêu được mục tiêu đề ra
  4. NHÀ QUẢN TRỊ • Một tổ chức là một thực thể có mục đích riêng biệt, có những thành viên và có một cơ cấu chặt chẽ có tính hệ thống Nhà quản trị là những người có quyền và có trách nhiệm điều khiển công việc của người khác, họ được bố trí vào những vị trí có tầm quan trọng khác nhau trong tổ chức
  5. CẤP BẬC QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ CẤP CAO Chịu trách nhiệm về các Gíam đốc, chủ tịch hoạt động của các tổ HĐQT,KSV cao cấp chức và các hậu quả mà nó gây ra QUẢN TRỊ CẤP Điều khiển hoạt động GIỮA trong bộ phận mà TP,truởng BP,quản mình lãnh đạo đốc Thi hành kế hoạch, QUẢN TRỊ kiểm tra đôn đốc, CẤP CƠ SỞ chịu trách nhiệm Tổ trưởng trước kết quả hàng ,trưởng nhóm ngày của nhân viên
  6. CÁC KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ KỸ NĂNG NHÂN SỰ KỸ NĂNG KỸ THUẬT Là tài năng đặc biệt Là khả năng cần thiết để trong tiếp xúc và làm thực hiện cộng việc việc với con người KỸ NĂNG TƯ DUY Biết phân tích, giải quyết vấn đề một cách hệ thống và biết cách giảm thiểu mức độ phức tạp đó xuống
  7. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI CÁC VAI TRÒ THÔNG TIN CÁC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH
  8. CÁC VAI TRÒ THÔNG TIN Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin Vai trò phổ biến thông tin Vai trò cung cấp thông tin
  9. CÁC VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH Vai trò nhà kinh doanh Vai trò người giải quyết các xáo trộn NHÀ QUẢN TRỊ Vai trò người đàm phán Vai trò người phân phối tài nguyên
  10. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ VÌ SAO ? Là những kinh nghiệm đã được tổng kết và khái quát hoá Có thể áp dụng trong mọi trường hợp Được tổng hợp thưà hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như : toán học, kinh tế học, điều khiển học
  11. KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ Qủan trị không thể áp dụng theo 1 công thức Là một nghệ thuật sáng tạo Linh hoạt vận dụng các lý thuyết quản trị trong những tình huống cụ thể.
  12. MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Môi trường là gì ? Đặc điểm các loại môi trường và sự ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp Kỹ thuật phân tích SWOT
  13. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG MÔI TRUỜNG BÊN NGOÀI NỘI BỘ Môi trường Môi truờng Gồm các yếu tố bên trong vĩ mô vi mô của DN có kết quả ảnh hưởng đến hoạt động của DN
  14. PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI MÔI TRƯỜNG MÔI TRUỜNG VI MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔ TÁC NGHIỆP NỘI BỘ 1. Các yếu tố kinh tế 1. Các đối thủ 1. Nguồn nhân lực cạnh tranh 2. Các yếu tố chính 2. Khả năng nghiên phủ và chính trị 2. Khách hàng cứu phát triển 3. Các yếu tố xã hội 3. Những người 3. Sản xuất cung cấp 4. Các yếu tố dân số 4. Tài chính kế toán 4. Các nhóm áp 5. Các yếu tố tự nhiên 5. Marketing lực 6. Các yếu tố công 6. Văn hóa của tổ nghệ chức
  15. VAI TRÒ QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI Vai trò người đại diện Vai trò người lãnh đạo Vai trò liên lạc
  16. PHÂ N LOẠI THEO MỨC ĐỘ PHỨC TẠP VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN NĂNG ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PHỨC TẠP ỔN ĐỊNH MÔI TRUỜNG PHỨC TẠP NĂNG ĐỘNG
  17. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG • Môi trường ảnh hửơng đến hoạt động của một doanh nghiệp (hoặc một tổ chức) ở các mặt sau : Đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Đến mục tiêu và chiến lược hoạt động của DN Tác động theo 2 hướng Hướng thuận, khi tạo ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động của DN Hướng nghịch, khi đe doạ và gây thiệt hại đối với DN
  18. I. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Nó có ảnh hửong lâu dài đến các doanh nghiệp Công ty khó có thể ảnh hưởng hoặc kiểm soát được nó Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường này khác nhau theo từng ngành, thậm chí theo từng DN Môi trường tổng quát có tác động làm thay đổi cục diện của môi trường vi mô va môi trường nội bộ
  19. I.1. Môi trường kinh tế Môi trừơng kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghịêp trong các ngành khác nhau
  20. I.2. Môi trường chính trị và luật pháp • Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao đối với các nước khác
nguon tai.lieu . vn