Xem mẫu

  1. HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC BMGM0111 Cấu trúc: 36,9 Khoa: Quản trị kinh doanh Bộ môn: Quản trị học
  2. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN • Cung cấp những kiến thức về quản trị tổ chức • Rèn luyện và phát triển kỹ năng quản trị • Hình thành năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn (2019) Quản trị học, NXB Hà Nội • Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung & Lê Quang Khôi (2011) Quản trị học, NXB Lao động • Phạm Vũ Luận (2004) Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, NXB Thống kê • Robert Kreitner (2009) Principles of Management, Eleventh Edition, South- Western. 3
  4. NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Khái luận về quản trị Chương 2: Nhà quản trị Chương 3: Thông tin và ra quyết định Chương 4: Chức năng hoạch định Chương 5: Chức năng tổ chức Chương 6: Chức năng lãnh đạo Chương 7: Chức năng kiểm soát 4
  5. CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN TRỊ 1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị 1.2. Một số lý thuyết quản trị 1.3. Môi trường quản trị 1.4. Quản trị sự thay đổi 5
  6. 1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị 1.1.1. Khái niệm quản trị “Quản trị là hoạt động nhằm đạt được mục tiêu một cách có hiệu quả bằng sự phối hợp các hoạt động của những người khác thông qua hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực của tổ chức trong môi trường luôn thay đổi” (Nguyễn Thị Bích Loan & Phạm Công Đoàn, 2019) 6
  7. 1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị 1.1.1. Khái niệm quản trị Quản trị là:  Đạt được mục tiêu thông qua nỗ lực của những người khác  Thông qua tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát  Sử dụng các nguồn lực hữu hạn  Tiến hành trong môi trường luôn thay đổi Bản chất của quản trị: mang tính khoa học, tính nghệ thuật và là một nghề 7
  8. 1.1. Khái niệm và các chức năng quản trị 1.1.2. Khái quát các chức năng quản trị Xác định mục tiêu Thiết kế cơ cấu tổ chức Cách thức và nguồn lực để Hoạch định Tổ chức Tổ chức công việc đạt được mục tiêu Phân quyền Gây ảnh hưởng Xác định kết quả So sánh với mục tiêu Kiểm soát Lãnh đạo Thúc đẩy Hướng dẫn, động viên Điều chỉnh cho phù hợp 8
  9. 1.2. Một số lý thuyết quản trị 1.2.1. Lý thuyết quản trị khoa học Nội dung chính: - Chú trọng hợp lý hóa công việc và nhiệm vụ Một số nghiên cứu tiêu biểu:  Frank & Lik Gilberth (1868-1924) & (1878-1972): Hoàn thiện hệ thống thao tác để tăng năng suất  Henry Gantt (1861-1919): Sơ đồ Gantt theo dõi tiến độ công việc  Frederich Taylor (1856-1915): Các nguyên tắc quản trị một cách khoa học 9
  10. 1.2. Một số lý thuyết quản trị 1.2.2. Lý thuyết quản trị hành vi Nội dung chính: - Nhấn mạnh đến yếu tố con người trong công việc - Tập trung vào khía cạnh tình cảm, quan hệ xã hội của con người Một số nghiên cứu tiêu biểu:  Abrahbam Maslow (1908-1970): Lý thuyết nhu cầu 5 bậc  Douglas Mc Gregor (1906 – 1964): Lý thuyết Y 10
  11. 1.2. Một số lý thuyết quản trị 1.2.3.Lý thuyết quản trị Nhật Bản Nội dung chính: - Coi trọng yếu tố con người và giá trị xã hội - Chú trọng cải tiến liên tục Một số nghiên cứu tiêu biểu:  William Ouchi (1943): Thuyết Z  Masaaki Iwai (1930): Thuyết Kaizen 11
  12. 1.2. Một số lý thuyết quản trị 1.2.4. Lý thuyết quản trị định lượng Nội dung chính: - Coi tổ chức là một hệ thống - Áp dụng các phương pháp định lượng (thống kê, toán kinh tế, máy tính điện tử) - Phục vụ cho việc ra quyết định 12
  13. 1.3. Môi trường quản trị Khái niệm môi trường quản trị: - Các định chế hay lực lượng bên trong và bên ngoài tổ chức - Có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức Môi trường bên trong Môi trường Môi trường quản trị Môi trường vĩ mô bên ngoài Môi trường ngành 13
  14. 1.3. Môi trường quản trị 1.3.1. Môi trường bên trong tổ chức  Nguồn tài chính  Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ  Nguồn nhân lực  Văn hóa tổ chức 14
  15. 1.3. Môi trường quản trị 1.3.2. Môi trường bên ngoài tổ chức Môi trường vĩ mô: • Yếu tố kinh tế vĩ mô • Yếu tố chính trị, luật pháp • Yếu tố văn hóa, xã hội • Yếu tố công nghệ, kỹ thuật • Yếu tố tự nhiên 15
  16. 1.3. Môi trường quản trị 1.3.2. Môi trường bên ngoài tổ chức  Môi trường ngành: • Khách hàng • Nhà cung ứng • Đối thủ cạnh tranh • Các cơ quan hữu quan 16
  17. 1.4. Quản trị sự thay đổi 1.4.1. Sự cần thiết của quản trị sự thay đổi • Môi trường luôn biến động nhanh chóng • Thay đổi dẫn đến những cơ hội và rủi ro không lường trước Nhà quản trị cần có hành động kịp thời 17
  18. 1.4. Quản trị sự thay đổi 1.4.2. Mô hình quản trị sự thay đổi • Xác định vấn đề và phát triển giải pháp cho vấn đề nảy sinh 1 • Phát triển tầm nhìn và truyền thông tầm nhìn đến các thành viên 2 Mô hình 7 bước của Michael Beer (1990): • Tập hợp những nhà lãnh đạo thích hợp để thực hiện sự thay đổi 3 • Hành động tập trung vào kết quả, không phải vào hành động 4 • Thay đổi từ vòng ngoài sau đó sang các bộ phận khác 5 • Thể chế hóa thành công qua hệ thống chính sách 6 • Kiểm soát và điều chỉnh chiến lược 7 18
nguon tai.lieu . vn