Xem mẫu

  1. CHƯƠNG VI TỔ CHỨC
  2.  I. KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC  II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC  III. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC  IV. SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC
  3. 1. Khái niệm Là một trong những chức năng chung của quản trị, liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức; xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó.
  4. 1. Khái niệm Công việc tổ chức được xem xét trên 3 mặt: - Tổ chức bộ máy - Tổ chức công việc - Tổ chức nhân sự
  5. 2. Các nguyên tắc Thống nhất chỉ huy Nguyên tắc gắn với mục tiêu Nguyên tắc hiệu quả Nguyên tắc cân đối Nguyên tắc linh hoạt
  6. 1. Tầm hạn quản trị - Là số cấp dưới mà một nhà quản trị cấp trên có thể quản trị một cách trực tiếp. (Bộ phận hay nhân viên) - Các yếu tố quyết định tầm hạn quản trị: + Năng lực của nhà quản trị, + Trình độ làm việc của cấp dưới, + Tính ổn định công việc của cấp dưới, + Mức độ ủy quyền cho cấp dưới.
  7. 2. Quyền hành trong quản trị a. Khái niệm: - Là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động theo chỉ đạo của mình. - Mọi nhà quản trị đều phải có quyền hành thì mới quản trị được, nếu không, nhà quản trị chấm dứt vai trò của mình
  8. 2. Quyền hành trong quản trị b. Cơ sở của quyền hành Theo Max Weber: - Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ. - Cấp dưới thừa nhận quyền hành đó là chính đáng. - Bản thân nhà quản trị có khả năng và các đức tính khiến cấp dưới tin tưởng.
  9. 2. Quyền hành trong quản trị  Tuy nhiên, quyền hành luôn luôn có giới hạn, do: - Cấp bậc của nhà quản trị trong hệ thống. - Quy định của pháp luật. - Hạn chế về mặt sinh học của con người. - Đạo đức xã hội,…
  10. 3. Phân cấp quản trị - Là phân chia (hay ủy thác) bớt quyền lực của NQT cấp trên cho NQT cấp dưới. - Mục đích: đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với yêu cầu của tình hình.
  11. 1. Khái niệm Cơ cấu tổ chức là một chỉnh thể các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu quản trị chung.
  12. 2. Cách phân chia bộ phận cơ bản Có thể phân chia theo các tiêu chuẩn: - Phân chia theo tầm hạn quản trị: + Tốt nhất là từ 3 – 5 nhân viên thuộc cấp. + Có thể tăng lên đến 12, 15  công việc đơn giản. + Giảm xuống 2, 3  công việc phức tạp - Phân chia theo thời gian: Ca, kíp  tổ chức phải hoạt động liên tục để khai thác cao nhất công suất máy móc.
  13. 2. Cách phân chia bộ phận cơ bản (tt) - Phân chia theo chức năng: + Theo chức năng hoạt động + Được sử dụng rộng rãi trong thực tế. + Đảm bảo thực hiện được các chức năng của yếu của tổ chức và phát huy được kiến thức chuyên môn. - Phân chia theo lãnh thổ địa lý: + Doanh nghiệp hoạt động trên phạm vi địa lý rộng  Sử dụng được các nguồn lực tại chỗ  Hiểu rõ hơn thị trường khu vực.
  14. 2. Cách phân chia bộ phận cơ bản (tt) - Phân chia theo sản phẩm hay dịch vụ: + Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiều sản phẩm khác nhau.  Chuyên môn hóa cao - Phân chia theo khách hàng: Khi khách hàng hay đối tượng phục vụ có ảnh hưởng đến hiệu quả của kinh doanh.
  15. 2. Cách phân chia bộ phận cơ bản (tt) - Phân chia theo quy trình công nghệ và thiết bị kỹ thuật: Trang thiết bị là những công cụ đặc biệt cần được bảo quản và sử dụng riêng. Thực tế: Cấp cao: chức năng Cấp trung: Sản phẩm, khách hàng, lãnh thổ Cấp cơ sở: Thiết bị, thời gian
  16. 3. Các kiểu cơ cơ cấu tổ chức a. Cơ cấu tổ chức trực tuyến (đơn giản) GĐ PGĐ. Sản PGĐ xuất Tiêu thụ PX1 PX2 PX3 CH 1 CH 2 CH 3
  17. 3. Các kiểu cơ cơ cấu tổ chức a. Cơ cấu tổ chức trực tuyến - Mỗi người cấp dưới nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm trước một người lãnh đạo trực tiếp của mình. - Dựa trên nguyên lý: + Chỉ có một thủ trưởng cấp trên trực tiếp + Mối quan hệ trong tổ chức được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc + Công việc quản trị được tiến hành theo tuyến
  18. 3. Các kiểu cơ cơ cấu tổ chức a. Cơ cấu tổ chức trực tuyến Ưu điểm: - Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng - Tạo sự thống nhất, tập trung cao độ - Chế độ trách nhiệm rõ ràng Hạn chế: - Không chuyên môn hóa  nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện - Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ - Dễ dẫn đến các nhà quản trị độc tài Áp dụng?
nguon tai.lieu . vn