Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐHSPKT TP.HCM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài giảng QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN GV.ThS: PHAN THỊ THANH HIỀN Email: thanhhien39@gmail.com
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN A – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ CI – TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CII – SỰ TIẾN TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ CIII – MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC CIV – QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ PHẦN B – CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ CV – HOẠCH ĐỊNH CVI – TỔ CHỨC CVII – ĐIỀU KHIỂN CVIII – KIỂM TRA
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP  TS. Phan Thị Minh Châu, Quản trị học, 2003, NXB Phương Đông  PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, 2003, NXB Thống Kê  Bài giảng của giảng viên
  4. Bài giảng Quản Trị Học Căn Bản CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
  5. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ I. Khái niệm quản trị II. Nhà quản trị III. Khoa học và nghệ thuật quản trị
  6. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ Tìm điểm chung trong nội dung của các hình sau
  7. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ
  8. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 1. Khái niệm Quản trị là tiến trình làm việc với và thông qua người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường thay đổi. Trọng tâm của tiến trình này là phải đạt được kết quả và có hiệu quả trong khi phải sử dụng các nguồn lực bị giới hạn Môi Môi … Nguồn nhân lực trường trường Quan hệ Công nghệ vi mô vĩ mô Tài chính
  9. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 1. Khái niệm
  10. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 1. Khái niệm Hệ thống quản trị Chủ Thể Quản Trị Đối Tượng Quản Trị
  11. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 2. Hiệu suất và hiệu quả quản trị - Hiệu suất: là sự so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra.  Có được khi làm việc đúng cách. - Hiệu quả: đạt được mục tiêu với hiệu suất cao.  Làm đúng việc và làm việc đúng cách.
  12. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 2. Hiệu suất và hiệu quả quản trị “Không có gì vô ích bằng việc thực hiện một cách cực kỳ hiệu quả những công việc không nên làm” “Trong một tình huống xã hội, một số rất ít các hiện tượng – từ 10% đến 20% - tạo ra 90% hoặc 80% kết quả, trong khi các hiện tượng phổ biến nhất chỉ tạo ra tối đa 10% kết quả” (Peter F. Drucker, 1963)
  13. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 3. Các chức năng của quản trị
  14. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 3. Các chức năng của quản trị  Hoạch định: Thiết lập Xây dựng các mục các Triển khai tiêu chương nguồn lực trình
  15. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 3. Các chức năng của quản trị  Tổ chức - Tổ chức bộ máy: quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp - Tổ chức công việc: chức năng, quyền hạn giữa các bộ phận thành viên - Tổ chức nhân sự: thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận
  16. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 3. Các chức năng của quản trị  Điều khiển - Phối hợp - Động viên - Điều khiển hoạt động - Quyết định kênh thông tin - Giải quyết xung đột - …
  17. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 3. Các chức năng của quản trị  Kiểm tra Phát hiện sự Đo lường So sánh sai lệch và kết quả với những nguy cơ sai thực tế tiêu chuẩn lệch Mục Biện pháp Nguyên điều chỉnh tiêu nhân kịp thời
  18. I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ 4. Tính phổ biến của quản trị - Loại tổ chức như thế nào cần quản trị? - Quản trị cấp cao hay cấp thấp sẽ thực hiện đầy đủ các chức năng của quản trị?
  19. II. NHÀ QUẢN TRỊ 1. Các khái niệm  Tổ chức: Là một thực thể có mục đích riêng biệt, có các thành viên và có tính hệ thống. Có mục đích riêng biệt  Có nhiều người  Một kiểu xếp đặt nhất định
  20. II. NHÀ QUẢN TRỊ 1. Các khái niệm  Người thừa hành: Là những người trực tiếp thực hiện một công tác và không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những người khác.
nguon tai.lieu . vn