Xem mẫu

  1. QUẢN TRỊ CÔNG TY Bộ môn Quản trị chiến lược 1
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cũng như kỹ năng hoạch định và phát triển hệ thống quản trị công ty của doanh nghiệp trên cở sở vận dụng các lý thuyết cơ bản, các mô hình và các quy tắc quản trị công ty điển hình trên thế giới. Từ đó, người học có thể tạo lập hệ thống quản trị công ty minh bạch và hiệu quả nhằm đảm sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp trên cơ sở phát huy vai trò và thỏa mãn mong đợi của của các bên có liên quan và tối đa hóa lợi ích của cổ đông. 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 2
  3. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Cấu trúc Số tiết 6 Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 5 Chương 2: Nhận diện hệ thống và các nguyên tắc quản trị công ty 5 Chương 3: Hoạch định hệ thống quản trị công ty 4 Chương 4: Đánh giá quản trị công ty Thảo luận 10 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 3
  4. Tài liệu tham khảo • Tài liệu bắt buộc: – Tricker, B (2009). Corporate Governace – Kiểm soát quản trị công ty, NXB Thời đại, Hà Nội. – H. Hent Baker và Ronald Anderson (2011): Quản trị doanh nghiệp: lý thuyết, nghiên cứu và thực hành, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Tài liệu tham khảo khuyến khích: – Ủy ban chứng khoán nhà nước và IFC (2019). Bộ nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất dành cho công ty đại chúng tại Việt nam. – John L. Colley và Cộng sự (2003), Corporate Governance, NXB Mc Graw- Hill. – Các nguyên tắc QTCT của OECD 2015 (English), IFC 2016 (Vietnamese) – Thẻ điểm QTCT khu vực ASEAN năm 2017-2018 (Cấp độ 1 và Cấp độ 2) – Cẩm nang quản trị công ty (IFC, 2010) – Quy chế quản trị công ty của Bộ tài chính 2007 ban hành theo QĐ12/2007/QĐ-BTC – Luật Doanh nghiệp – Luật chứng khoán – Nghị định số và các thông tư hướng dẫn chi tiết 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 4
  5. Chương 1. TỔNG QUAN VÀ CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CÔNG TY Học phần: 2 tín chỉ Đối tượng: Học viên SĐH 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 5
  6. Nội dung Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 1.1 Một số xu hướng phát triển quan trọng có liên quan đến quản trị công ty 1. Nền kinh tế chia sẻ 2. Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị 1.2 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty 1. Một số khái niệm cơ bản về công ty 2. Một số khái niệm cơ bản về cổ đông 3. Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty 1.3 Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty 1. Vai trò của Quản trị công ty 2. Ý nghĩa của Quản trị công ty 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 6
  7. 1.1.1 Nền kinh tế chia sẻ v Sự tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 v Gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau của các bên có liên quan v Áp lực tối ưu hóa hiệu quả sử dụng nguồn lực, phát huy lợi thế và đáp ứng nhu cầu của các bên tham gia “Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng người khác” 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 7
  8. 1.1. 2 Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị Nhu cầu lớn mạnh của doanh nghiệp và xu hướng phát triển tất yếu: v Chuyển từ “Quản trị cảm tính” sang “Quản trị theo khoa học” v Tách bạch giữa Quyền sở hữu và Quyền quản lý v Chuyển từ thể chế “Gia đình trị” sang “Cơ chế trị” Ø Xây dựng cơ chế trị (Hệ thống quản trị công ty) dựa trên xu hướng đồng sáng tạo giá trị và thiết lập mạng giá trị đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên có liên 8/27/21 quan Bộ môn Quản trị chiến lược 8
  9. Nội dung Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 1.1 Một số xu hướng phát triển quan trọng có liên quan đến quản trị công ty 1. Nền kinh tế chia sẻ 2. Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị 1.2 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty 1. Một số khái niệm cơ bản về công ty 2. Một số khái niệm cơ bản về cổ đông 3. Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty 1.3 Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty 1. Vai trò của Quản trị công ty 2. Ý nghĩa của Quản trị công ty 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 9
  10. Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty Một số khái niệm về công ty q Công ty: “một pháp nhân, tách rời khỏi những chủ sở hữu của nó nhưng lại có nhiều quyền hợp pháp về tài sản như một cá nhân (thể nhân) thực thụ bao gồm quyền kí kết hợp đồng, quyền khởi kiện và bị kiện, quyền sở hữu tài sản và thuê mướn nhân công” (Bob Tricker, 2009). q Tại Việt Nam: Luật Doanh nghiệp 2020 quy định 5 loại hình doanh nghiệp bao gồm: (1) Doanh nghiệp tư nhân; (2) Công ty hợp danh; (3) Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; (4) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; (5) Công ty cổ phần.
  11. Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty Một số khái niệm cơ bản về cổ đông v Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất một cổ phần của công ty cổ phần v Cổ đông sáng lập: là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần v Cổ đông chiến lược: Nhà đầu tư chiến lược là các nhà đầu tư có năng lực tài chính và có cam kết bằng văn bản trong việc gắn bó lợi ích lâu dài với doanh nghiệp và hỗ trợ doanh nghiệp về chuyển giao công nghệ mới; đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao năng lực tài chính; quản trị doanh nghiệp; cung ứng nguyên vật liệu; phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
  12. Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty Một số khái niệm cơ bản về cổ đông v Cổ đông lớn: là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ năm phần trăm trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành (Luật chứng khoán 2006). v Cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông: Người nắm giữ cổ phần phổ thông có quyền tham gia vào quá trình đưa ra các quyết định của công ty dưới hình thức phổ biến nhất là bỏ phiếu tại cuộc họp ĐHĐCĐ. Họ cũng có quyền được phân chia lợi nhuận của công ty dưới hình thức cổ tức hoặc thông qua việc gia tăng giá trị cổ phần. v Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi: Cổ phần ưu đãi mang lại cho chủ sở hữu các quyền ưu tiên liên quan tới việc phân phối cổ tức, quyền bỏ phiếu và giá trị thanh lý cổ phần:
  13. Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty v “Quản trị công ty là việc bảo đảm sự cân bằng giữa các mục tiêu kinh tế và xã hội, giữa mục tiêu cá nhân và tập thể” - Adrian Cadbury (Trích trong Bộ thông lệ quản trị công ty tốt nhất Việt Nam do Uỷ ban chứng khoán Nhà nước và IFC phát hành). v Quản trị công ty là “thủ tục và quy trình mà theo đó một tổ chức được điều hành và kiểm soát” - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năm 2015 Ø Quản trị công ty là việc hoạch định, tổ chức, phân phối các quyền và trách nhiệm giữa các thành viên khác nhau trong công ty như hội đồng quản trị, nhà quản lý, các cổ đông và các bên liên quan khác; đồng thời giải thích rõ ràng các quy tắc, thủ tục ra quyết định trong công ty nhằm thiết lập và giám sát việc thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả, nhằm đáp ứng mục tiêu của cổ đông và kỳ vọng của các bên có liên quan đến doanh nghiệp.
  14. Nội dung Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 1.1 Một số xu hướng phát triển quan trọng có liên quan đến quản trị công ty 1. Nền kinh tế chia sẻ 2. Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị 1.2 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty 1. Một số khái niệm cơ bản về công ty 2. Một số khái niệm cơ bản về cổ đông 3. Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty 1.3 Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty 1. Vai trò của Quản trị công ty 2. Ý nghĩa của Quản trị công ty 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 14
  15. Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty Vai trò của Quản trị công ty 1. Thực hiện tốt hơn việc tuân thủ, đảm bảo quyền lợi và giảm xung đột lợi ích giữa các bên có quyền và lợi ích liên quan đến doanh nghiệp. 2. Giám sát và giải trình đảm bảo sự minh bạch, dễ tiếp cận và kịp thời và hiệu quả trong quản lý. 3. Nâng cao uy tín và tăng cường niềm tin cho các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp.
  16. Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty Ý nghĩa của Quản trị công ty
  17. Nội dung Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 1.1 Một số xu hướng phát triển quan trọng có liên quan đến quản trị công ty 1. Nền kinh tế chia sẻ 2. Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị 1.2 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty 1. Một số khái niệm cơ bản về công ty 2. Một số khái niệm cơ bản về cổ đông 3. Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty 1.3 Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty 1. Vai trò của Quản trị công ty 2. Ý nghĩa của Quản trị công ty 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 17
  18. Nội dung Chương 1: Tổng quan và các lý thuyết về quản trị công ty 1.1 Một số xu hướng phát triển quan trọng có liên quan đến quản trị công ty 1. Nền kinh tế chia sẻ 2. Xu hướng đồng sáng tạo và xây dựng mạng giá trị 1.2 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị công ty 1. Một số khái niệm cơ bản về công ty 2. Một số khái niệm cơ bản về cổ đông 3. Một số khái niệm cơ bản quản trị công ty 1.3 Vai trò, ý nghĩa của Quản trị công ty 1. Vai trò của Quản trị công ty 2. Ý nghĩa của Quản trị công ty 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 18
  19. Nội dung 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 1.4.1 Lý thuyết người đại diện Lý thuyết người đại diện – người chủ • Nguồn gốc nền tảng cho lý thuyết này là nhận dạng được sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý trong các công ty lớn. Lý thuyết người đại diện phân định rõ, người chủ và người đại diện, chủ là các cổ đông sở hữu công ty thuê hoặc ủy quyền các đại diện (nhà quản lý) để điều hành công ty mang lại lợi ích tốt nhất cho chủ sở hữu. • Mục đích: nhằm kiểm soát tốt hơn vai trò điều hành, phát huy trách nhiệm và hiệu quả của những người đại diện và đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu. 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 19
  20. Nội dung 1.4 Một số lý thuyết trong quản trị công ty 1.4.1 Lý thuyết người đại diện Lý thuyết người chủ - người chủ q Lý thuyết người chủ - người chủ chỉ rõ mẫu thuẫn có thể xảy ra gia những người chủ sở hữu. Cụ thể đó là mâu thuẫn giữa cổ đông kiểm soát và cổ đông không kiểm soát, của cổ đông lớn và cổ đông nhỏ q Chỉ rõ việc phân chia quyền sở hữu của các cổ đông lớn có thể hạn chế được sự lạm quyền kiểm soát và chiếm dụng vì lợi ích nhóm. q Đề xuất xây dựng các cơ chế giám sát mà ở đó các quyết định quan trọng của công ty cần phải được sự đồng thuận của đại đa số các cổ đông bao gồm cả cổ đông nhỏ. 8/27/21 Bộ môn Quản trị chiến lược 20
nguon tai.lieu . vn