Xem mẫu

  1. Quản trị Công tác xã hội
  2. Chương 3: Lập kế hoạch chiến lược Cấu trúc:  Ý nghĩa của việc lập kế hoạch  Các bước lập kế hoạch  Xác định mục đích và nhiệm vụ  Phân tích điểm mạnh và điểm yếu  Hình thành và phát triển các mục tiêu  Quản lý trường hợp
  3. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch Việc lập kế hoạch mang lại:  Tính hiệu quả  Tính kết quả  trách nhiệm  ý chí, quyết tâm
  4. Tính hiệu quả  Tính hiệu quả được mong muốn ở mỗi hoạt động của quản trị  Kết quả mong muốn cuối cùng là đạt được mục đích, mục tiêu đề ra với chi phí và nỗ lực tối thiểu  Trong CTXH, nhân sự và tài nguyên là hạn chế vì vậy việc quan trọng là cung ứng dịch vụ càng có hiệu quả càng tốt
  5. Tính kết quả  N ếucác hoạt động không được lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể thì sẽ không đạt kết quả mong muốn  Nếu các nỗ lực của nhân viên và các tài nguyên của cơ sở bị phân tán, không có sự thống nhát và kết hợp sức mạnh thì mức độ thành công thấp
  6. Chịu trách nhiệm  Mục tiêu chính trong CTXH là giúp những người cần giúp đỡ  Kế hoạch công việc đã được lập và có sự phân công nhiệm vụ, các thành viên sẽ phải chịu trách nhiệm về việc hoàn thành công việc của mình cũng như công việc của tổ chức
  7. Ý chí, quyết tâm  Việc lập KH cụ thể, rõ ràng là cần thiết cho quyết tâm của cơ sở  Nhân viên cần có những suy nghĩ thành công và thỏa mãn để làm việc hết mình  Nhà quản trị và nhân viên cùng vạch kế hoạch hoạt động cho cơ sở làm cho mỗi nhân viên cảm thấy ràng họ rất hữu ích đối với cơ sở
  8. Các bước lập kế hoạch 1. Xác định mục đích và nhiệm vụ 2. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu 3. Hình thành và phát triển các mục tiêu 4. Xem xét các phương thức hành động 5. Dự báo kết quả và lựa chọn phương án 6. Xây dựng chương trình kế hoạch hành động cụ thể 7. Sẵn sàng thay đổi (linh hoạt trong việc thực hiện)
  9. 1.Xác định mục đích và nhiệm vụ - Mục đích của một tổ chức là những gì một tổ chức mong muốn đạt được, tất cả công việc, nguồn nhân lực hướng tới đạt mục đích đó VD:Các thành viên trong gia đình được ăn no mặc ấm Trẻ em sẽ được an toàn và không bị lạm dụng - Nhiệm vụ là những công việc đặt ra để thực hiện nhằm đạt được mục đích đề ra VD: giúp các gia đình phát triển các kỹ năng hay tìm kiếm các nguồn lực để sản xuất lương thực gia đình và cộng đồng được giáo dục để bảo vệ trẻ em
  10. 2. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu SWOT Điểm mạnh Điểm yếu (Strengths) (Weaknesses) Cơ hội Thách thức (Oppo rtunitie s (Thre ats ) )
  11. 3. Hình thành và phát triển các mục tiêu  Mục tiêu có liên quan đến mục đích và chính sách của cơ sở  Các mục tiêu đặt ra nhằm cụ thể hoá các mục đích của cơ sở  Xây dựng các mục tiêu dài hạn và mục tiêu cụ thể  Mục tiêu dài hạn bao gồm các mục tiêu cụ thể  Mục tiêu cụ thể là các công việc cụ thể theo
  12.  Pháttriển các mục tiêu nhằm hoàn thành nhiệm vụ đề ra  Tăng thu nhập của gia đình thông qua sản xuất hàng thủ công, sản xuất thực phẩm, đào tạo nghề  Tổ chức các buổi thảo luận về kiến thức làm cha mẹ trong việc chăm sóc và nuôi dưỡng con em mình  Xây dựng những ngôi nhà tạm cho trẻ
  13.  Pháttriển các mục tiêu phải dựa trên việc phân tích về điểm mạnh và điểm yếu, như:  Nguồn ngân sách hiện có  Các kỹ năng, kinh nghiệm của nhân viên và các yêu cầu về đào tạo/phát triển  Hoạch định về thời gian
  14. 4. Xem xét các phương thức hành động  Xem xét các phương thức khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu đề ra sau khi các mục tiêu đã được thiết lập  Thông thường các nhà quản trị sẽ cùng nhân viên vạch ra nhiều con đường/cách thức khác nhau, cẩn thận mô tả và dự kiến từng con đường một
  15. 5. Dự báo kết quả và lựa chọn phương án  Bở i vì kết quả là chưa nhìn thấy nên cần phải dự báo kết quả của việc lựa chọn các phương án đề ra sau đó lựa chọn phương án tốt nhất  Lựa chọn phương án tốt nhất dựa vào việc phân tích điểm mạnh và điểm yếu của cơ sở cũng như tài nguyên và nhân lực hiện có của c ơ sở
  16. 6. Xây dựng chương trình kế hoạch hành động cụ thể  Là việc hình thành nên một chương trình cụ thể để đạt được những mục tiêu đã đặt ra  Thể hiện qua việc sắp xếp thời gian, công việc, lên kế hoạch chi tiêu…một cách cụ thể  Thực hiện theo chương trình kế hoạch đã vạch ra
  17. 7.Sẵn sàng thay đổi (linh hoạt trong việc thực hiện)  Tính linh hoạt hoạt là cần thiết trong tiến trình hoạch định toàn bộ.  Kế hoạch ban đầu cần phải được tuân thủ trừ khi các sự kiện thay đổi hoặc có các phương thức tốt hơn  Các nhà quản trị tài năng sẽ tán thành những kế hoạch thay đổi ở bất cứ lúc nào trong suốt quá trình thực hiện nếu sự thay đổi ấy mang lại các tài nguyên tạo thuận lợi và những biến đổi tốt
  18. Bài tập  Làm bài tập theo nhóm  Hãy tiến hành lập kế hoạch cho một công việc cụ thể theo các bước lập kế hoạch ở trên
  19. Quản lý trường hợp (xử lý ca) - Quản lý trường hợp nhấn mạnh vào việc hoạch định có kết quả, là một bộ phận của thực hành CTXH. - Cách tiếp cận bao gồm: đánh giá vấn đề và nhu cầu của thân chủ, sự thống nhất của việc hoạch định, sự phối hợp, liên kết các tài nguyên, điều hành các dịch vụ và theo dõi để đạt các mục tiêu cụ thể và các kết quả mong muốn
  20. Cã thÓ hiÓu: Nh© viªn CTXH sÏ nhận ® t­îng cô n èi thÓ và phèi hîp víi nh÷ dÞch vô cÇn ng thiÕt ® cung cÊp bëi c¸c tæ chøc, ­îc nguån dÞch vô x· héi; t¹o ra 1 m¹ng l­íi ® h­íng tíi 1 môc ® Ó Ých chung lµ ch¨m sãc vµ ® øng nhu cÇu cña ® t­îng ¸p èi
nguon tai.lieu . vn