Xem mẫu

  1. TMU H T H T T T D D DH DH U U U U T M T M T M T M _ _ _ _ TM T M T M T M BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại DH H H DH 8/24/2017 1 D D Nội dung chính 7.1 Quản trị rủi ro lãi suất 7.1.1 Đánh giá rủi ro lãi suất U 7.1.2 Kiểm soát và tài trợ tổn thất do rủi ro lãi suất U U U T M 7.2 Quản trị rủi ro tín dụng 7.2.1 Đánh giá rủi ro tín dụng T M TM T M _ 7.2.2 Xếp hạng tín dụng _ 7.2.3 Kiểm soát và tài trợ tổn thất do RR tín dụng _ _ T M 7.3 Quản trị rủi ro thanh khoản T 7.3.1 Đánh giá rủi ro thanh khoản M T M T M D H DH 7.3.2 Kiểm soát rủi ro thanh khoản 8/24/2017 D H D H 7.1.1. Đánh giá rủi ro lãi suất - Phân tích độ lệch theo phương pháp truyền thống: U Theo phương pháp này, tất cả các TS Có (A) và U U U T M TS Nợ (L) được xếp thành 2 nhóm: nhạy cảm và không nhạy cảm với lãi suất (tùy theo thu nhập lãi T M T M T M _ _ đối với A hoặc chi phí lãi đối với L có biến đổi hay _ _ TM M M M không trong mặt bằng lãi suất chung) - Phân tích độ lệch thời lượng T T T DH 8/24/2017 DH 3 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 1
  2. TMU H T H T T T D D DH DH 7.1.1. Đánh giá rủi ro lãi suất Việc phân tích này chỉ nhằm vào đối tượng thu nhập hay chi phí lãi của A và L. Việc phân tích độ lệch xếp loại tài sản theo quy tắc sau: U  Tài sản nhạy cảm lãi suất: P > 0 U U U M  Tài sản không nhạy cảm lãi suất: P = 0 T T M T M T M _ _  P là Hệ số tương quan giữa chỉ số lãi suất thị _ _ T M M trường và thu nhập/hoặc chi phí lãi của tài sản. T T M T M D H 8/24/2017 D H 4 D H DH 7.1.1. Đánh giá rủi ro lãi suất  Độ lệch: Được hiểu là tổng ảnh hưởng tổng hợp của biến động lãi suất đối với khả năng sinh lợi. U Độ lệch là sự chênh lệch giữa khối lượng A nhạy U U U T M  Công thức: Gap = RSA – RSL T M cảm lãi suất với khối lượng L nhạy cảm lãi suất. TM T M _  Trong đó: Gap: độ lệch tiền tệ _ _ _ T M T M  RSA: tài sản Có nhạy cảm lãi suất  RSL: tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất T M T M D H 8/24/2017 DH 5 D H D H 7.1.1. Đánh giá rủi ro lãi suất  Để so sánh tính nhạy cảm về lãi suất giữa các FIs:  U Hệ số độ lệch = Gap/ TA U U U   T M TA: tổng tài sản Có T M Hệ số nhạy cảm lãi suất = giá trị bằng tiền của TS T M T M _ _ Có nhạy cảm lãi suất / giá trị bằng tiền của TS Nợ _ _ TM M M M nhạy cảm lãi suất T T T DH 8/24/2017 DH 6 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 2
  3. TMU H T H T T T D D DH DH 7.1.1. Đánh giá rủi ro lãi suất  Ảnh hưởng của biến động lãi suất với các vị thế về các độ lệch khác nhau được thể hiện qua phương trình: U  E(△NII) = RSA x E (△r) – RSL x E (△r) U U U  M = GAP x E (△r) T T M T M T M _ _  Trong đó: E(△NII): biến động dự kiến của thu _ _ T M nhập lãi ròng bằng tiền T M  E (△r): Biến động dự kiến về lãi suất T M T M D H 8/24/2017 D H 7 D H DH 7.1.2. Kiểm soát RR lãi suất và tài trợ tổn thất (1) Quản trị chủ động: nhà quản trị có thể lựa chọn tập trung vào việc xử lý độ lệch để kiểm soát rủi ro U về lãi suất từ đó kiếm doanh lợi qua sự biến động lãi U U U T M suất. Chiến lược này giúp FIs chủ động nâng thu nhập lãi ròng. Các bước thực hiện: T M TM T M _ _  B1: Tiên đoán chiều hướng tương lai của lãi suất _ _ T M T M  B2: Thực hiện điều chỉnh theo tính nhạy cảm lãi suất của A và L để dành lợi thế khi dự kiến lãi suất T M T M D H biến động. 8/24/2017 DH 8 D H D H 7.1.2. Kiểm soát RR lãi suất và tài trợ tổn thất (2) Quản trị thụ động: nhằm ngăn chặn biến dộng lãi U suất làm tổn hại khả năng sinh lợi của FIs . Chiến U U U T M nhập lãi ròng. T M lược này giúp FIs hạn chế tình hình bất ổn của thu T M T M _ _ _ _ TM T M T M T M DH 8/24/2017 DH 9 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 3
  4. TMU H T H T T T D D DH DH 7.1.2. Kiểm soát RR lãi suất và tài trợ tổn thất  Các định chế tiết kiệm có thể dùng nhiều phương thức khác nhau để phòng ngừa rủi ro lãi suất như: U  Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh;  Hợp đồng kỳ hạn về lãi suất; U U U T M  Hợp đồng tương lai về lãi suất, T M T M T M _  Swaps lãi suất (hoán đổi lãi suất) _ _ _ T M  Quyền chọn lãi suất T M T M T M D H 8/24/2017 D H 10 D H DH Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh (Adjustable-Rate Mortgages- ARMs): U  Lãi suất trong ARMs thường gắn với một lãi suất thị U U U T M T M trường nhất định như tín phiếu Kho bạc kỳ hạn 1 năm và định kỳ điều chỉnh lãi suất của hợp đồng ARM. ARM cho TM T M _ _ phép 1 định chế tiết kiệm duy trì một khoảng cách ổn định giữa chi phí và tỷ suất lợi nhuận. _ _ T M T M  ARM làm giảm những tác động bất lợi của việc lãi suất gia tăng, nó cũng làm giảm những tác động có lợi từ việc T M T M D H lãi suất thị trường giảm. 8/24/2017 DH 11 D H D H Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh Giả sử một SI duy trì hầu hết ngân quỹ bằng các khoản U tiền gửi ngắn hạn và cho vay thế chấp với LS cố định. U U U T M T M ` Nếu lãi suất thị trường giảm xuống và các định chế tiết kiệm ko có biện pháp rào cản chống đỡ lại rủi ro lãi T M T M _ _ suất thì khoảng cách giữa tỷ lệ chi phí và tỷ lệ thu nhập sẽ tăng lên. _ _ TM M M M `Tuy nhiên, nếu ARM được sử dụng như một chiến T lược rào cản, lãi suất của khoản cho vay sẽ giảm trong T T DH DH H H suốt thời kỳ lãi suất giảm, khoảng cách này sẽ không được mở rộng. 8/24/2017 12 D D DFM_NBFI2017_Ch07 4
  5. TMU H T H T T T D D DH DH Cho vay thế chấp với lãi suất điều chỉnh  Trong những năm 1970, ARM đã giúp cho các định chế tiết kiệm hoạt động tốt hơn nhưng đã đặt khách hàng đối mặt với rủi ro lãi suất. U  Mặc dù đặc thù của ARM là có một giới hạn tối đa trong U U U T M T M việc điều chỉnh lãi suất (thường từ 2%-5%/năm trong suốt thời gian vay) nhưng vẫn có những tác động đến việc T M T M _ _ thanh toán các khoản cho vay thế chấp mua nhà.  Bởi vì một vài người sở hữu nhà thì ưa thích vay thế _ _ T M T M chấp với lãi suất cố định hơn=> hầu hết các SI tiếp tục cung cấp khoản cho vay này mặc dù phải gánh chịu RR T M T M D H 8/24/2017 D H 13 D H DH Cơ chế bảo vệ của hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA)  Các bên so sánh LS trong FRA với LS tham chiếu  Vào thời điểm bắt đầu của kỳ bảo vệ bởi FRA, nếu U LS tham chiếu cao hơn LS trong FRA, người bán U U U mua FRA T M FRA trả một khoản thanh toán bù trừ cho người T M TM T M _ _  Ngược lại, nếu LS tham chiếu thấp hơn LS trong _ _ T M T M FRA, người mua FRA phải trả cho người bán  Kích thước hợp đồng chỉ để tính khoản thanh toán T M T M D H bù trừ giữa các bên 8/24/2017 DH 14 D H D H Các thông số cơ bản của một FRA  The contract term: thời gian được bảo vệ bởi FRA U  FRA reference rates: thường là LIBOR U U U T M  The settlement amount: Số tiền thanh toán, phụ thuộc vào chênh lệch giữa LIBOR và LS trong T M T M T M _ FRA, số tiền thường được chiết khấu do thanh _ _ _ TM M M M toán vào đầu kỳ được bảo vệ bởi FRA T  The maturity of the FRA: Thời gian đáo hạn hợp T T DH DH H H đồng FRA 8/24/2017 15 D D DFM_NBFI2017_Ch07 5
  6. TMU H T H T T T D D DH DH Hợp đồng tương lai về LS  Khác với FRA, hợp đồng tương lai về LS được giao dịch trên sàn giao dịch, giữa tổ chức được cho phép với người mua (...) và người bán (...) U hợp đồng. Việc kết thúc được thực hiện giữa các U U U T M bên với phòng giao hoán (clearinghouse)  Sự tồn tại nhà môi giới dẫn tới các khoản hoa T M T M T M _ hồng, phí giao dịch và yêu cầu ký quỹ _ _ _ T M T M  LS trong hợp đồng tương lai thường dựa trên LS tham chiếu, hoặc LS chứng khoán cố định T M T M D H 8/24/2017 D H 16 D H DH Hợp đồng tương lai về trái phiếu  Bond futures cho phép các nhà đầu tư phòng vệ trước rủi ro LS mà không phải mua hoặc bán U chứng khoán thực sự U U U T M  Người đi vay có thể cân nhắc bán Bond future, khi T LS tăng, giá trái phiếu (TS cơ sở) sẽ giảm, Bond M TM T M _ _ future sẽ có lợi nhuận bù vào sự tăng lên của LS. _ _ T M T M Ngược lại, khi LS giảm, khoản lỗ của Bond future được bù đắp bởi cơ hội tài trợ rẻ hơn T M T M D H 8/24/2017 DH 17 D H D H Swap lãi suất  Việc hoán đổi này giúp một định chế tiết kiệm có nhiều U TS Có- loại có lãi suất cố định hơn so với TS Nợ- loại có lãi suất cố định có thể trao đổi dòng tiền thanh toán với U U U T M T định hơn so với TS Có- loại có lãi suất cố định. M một định chế tài chính có nhiều TS Nợ- loại có lãi suất cố T M T M _ _  Nhờ vậy có thể giảm được rủi ro lãi suất cho cả 2 phía. _ _ TM M M M Cái hay của sự dàn xếp này là ở chỗ nó không đòi hỏi T một phía nào phải sắp xếp lại bản quyết toán tài sản của T T DH DH H H mình. Như vậy các trao đổi lãi suất là phương pháp ít tốn kém để giảm rủi ro lãi suất. 8/24/2017 18 D D DFM_NBFI2017_Ch07 6
  7. TMU H T H T T T D D DH DH Swap lãi suất Bảng cân đối TS của định chế tiết kiệm A (đvt Triệu USD) Tài sản Có Tài sản Nợ U - Loại nhạy cảm với lãi suất : 20 - Loại nhạy cảm với lãi suất : 50 U U U T M - Loại có lãi suất cố định : 80 - Loại có lãi suất cố định Bảng cân đối TS của định chế tài chính B (đvt Triệu USD) T M : 50 T M T M _ Tài sản Có Tài sản Nợ _ _ _ TM TM M M - Loại nhạy cảm với lãi suất : 30 - Loại có lãi suất cố định : 30 - TS khác : 70 - TS khác : 70 T T DH DH H DH 8/24/2017 19 D Swap lãi suất  Mặc dù các định chế tiết kiệm sử dụng rất nhiều các chiến lược hữu ích nhưng nó cũng không hoàn toàn loại U trừ được rủi ro lãi suất. Lý do là các khoản cho vay thế U U U T M chấp có thể trả trước. Người sở hữu nhà thường thanh toán khoản vay của họ trước hạn mà không có thông báo T M TM T M _ trước cho định chế tiết kiệm.  Do đó, các định chế tiết kiệm không biết được chính xác _ _ _ T M T M kỳ hạn khoản cho vay thế chấp mà họ nắm giữ và không thể cân đối một cách hoàn hảo số lượng tài sản có và tài T M T M D H sản nợ- loại nhạy cảm với lãi suất. 8/24/2017 DH 20 D H D H Quyền chọn lãi suất  Quyền chọn lãi suất (Interest Rate Options) bao U gồm Caps, Floors và Interest Rate Collar U U U T M  Giá của quyền chọn lãi suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm thời gian đáo hạn, lãi suất thực thi T M T M T M _ và biến động của lãi suất tham chiếu _ _ _ TM M M M  Quyền chọn lãi suất đem lại cơ hội tận dụng các T kịch bản tốt và giới hạn tổn thất trong kịch bản T T DH DH H H xấu, ngay cả đối với các tính toán ngắn hạn 8/24/2017 21 D D DFM_NBFI2017_Ch07 7
  8. TMU H T H T T T D D DH DH 7.2.1. Đánh giá rủi ro tín dụng  Mô hình định tính về rủi ro tín dụng  Phân tích tín dụng U  Khách hàng: 6C U U U T M  Hợp đồng tín dụng  Bảo đảm tín dụng T M T M T M _  Kiểm tra tín dụng _ _ _ T M  Xử lý tín dụng có vấn đề T M  Các chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng T M T M D H 8/24/2017 D H 22 D H DH 7.2.1. Đánh giá rủi ro tín dụng  Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng  Mô hình điểm số Z U  Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng U U U M  Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng T T M TM T M _ _ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 DH 23 D H D H 7.2.2. Xếp hạng tín dụng  Chất lượng danh mục tín dụng và chính sách tín U dụng được xếp hạng theo 5 cấp độ: U U U T M  1 = Hoạt động tốt  2 = Hoạt động khá T M T M T M _  3 = Hoạt động trung bình _ _ _ TM M M M  4 = Hoạt động bên bờ thua lỗ  5 = Hoạt động thua lỗ T T T DH 8/24/2017 DH 24 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 8
  9. TMU H T H T T T D D DH DH 7.2.2. Xếp hạng tín dụng  Các khoản tín dụng xấu được phân thành 3 loại:  Tín dụng dưới tiêu chuẩn U  Tín dụng có vấn đề U U U M  Tổn thất tín dụng T T M T M T M _ _ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 D H 25 D H DH 7.2.3. Kiểm soát RR tín dụng và tài trợ tổn thất  Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ (đối với các khoản nhỏ và vừa), thường xuyên (đối với khoản tín dụng lớn) U  Xây dựng kế hoạch, chương trình và nội dung của quá trình U U U T M khoản tín dụng phải được kiểm tra. T M kiểm tra, đảm bảo các khía cạnh quan trọng nhất của mỗi TM T M _ _  Quản lý chặt chẽ và thường xuyên đối với các khoản tín dụng _ _ T M các hệ quả.  Trích lập dự phòng T M có vấn đề  nhanh chóng xử lý các khoản này để tránh gây T M T M D H 8/24/2017 DH  Thực hiện chứng khoán hóa (phát hành MBSs) 26 D H D H 7.3.1. Đánh giá rủi ro thanh khoản  Lượng hóa rủi ro thanh khoản U  Nguồn và sử dụng thanh khoản U U U T M  Hệ thống các chỉ tiêu thanh khoản  Độ lệch tài trợ và nhu cầu tài trợ T M T M T M _ Phương pháp tiếp cận cung – cầu thanh khoản _ _ _ TM T M  Tiêu chí tổng hợp đánh giá quản lý thanh khoản T M T M DH 8/24/2017 DH 27 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 9
  10. TMU H T H T T T D D DH DH 7.3.2. Kiểm soát rủi ro thanh khoản  Các định chế tiết kiệm dùng các tài sản Nợ ngắn hạn đảm bảo cho các tài sản Có dài hạn U  =>chúng phụ thuộc vào việc tăng thêm các khoản tiền gửi để đảm bảo cho những yêu cầu rút tiền. U U U M  Nếu những khoản tiền gửi mới không đủ bù đắp T T M T M T M _ _ các yêu cầu rút tiền, các định chế tiết kiệm sẽ phải đối mặt với vấn đề thanh khoản. _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 D H 28 D H DH 7.3.2. Kiểm soát rủi ro thanh khoản  Để chống lại tình trạng này, họ có thể duy trì ngân quỹ thông qua các hợp đồng mua lại hoặc vay mượn trên thị U trường tiền tệ liên bang (thị trường tiền tệ liên ngân hàng). Tuy nhiên những nguồn vốn ngắn hạn này chỉ giải U U U T M T M quyết được vấn đề thanh khoản trong ngắn hạn. Chúng không thể giải quyết được tình trạng này trong dài hạn. TM T M _ _  Một biện pháp khác là bán các tài sản có như các trái _ _ T M trên thị trường thứ cấp. … T M phiếu kho bạc, thậm chí cả các khoản cho vay thế chấp T M T M D H 8/24/2017 DH 29 D H D H U U U U T M T M T M T M _ _ _ _ TM T M T M T M DH 8/24/2017 DH 30 DH DH DFM_NBFI2017_Ch07 10
nguon tai.lieu . vn