Xem mẫu

  1. Chương 3: QUẢN LÝ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ TỔ CHỨC KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ
  2. 3.1. Xác lập quyền sở hữu trí tuệ 3.1.1. Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ  Quyền SHTT là quyền hợp pháp đối với TSTT  Bản chất của quyền SHTT là quyền dân sự  Quản lý nhà nước về quyền SHTT được phân cấp cụ thể  Phát sinh liên quan nhiều đến bí mật của doanh nghiệp  Quyền SHTT có nội dung, phạm vi, giới hạn khác nhau đối với các đối tượng khác nhau  Quyền SHTT cũng bao gồm nội dung quyền của chủ sở hữu để có thể kế thừa, chuyển nhượng, chuyển giao
  3. Hệ thống quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
  4. 3.1.2. Thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam Xác lập quyền sở hữu trí tuệ là việc xác định, khẳng định bởi các cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu của chủ sở hữu/tác giả đối với đối tượng sở hữu trí tuệ cụ thể. Tra cứu thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ
  5. Một số lưu ý và kỹ năng hoàn thành các thủ tục xác lập quyền SHTT • Quy tắc “first to file” và “first to use” • Giới hạn về phạm vi bảo hộ tại các quốc gia • Giới hạn về thời gian bảo hộ đối với các đối tượng SHTT • Vấn đề đăng ký trước, sử dụng sau đối với nhãn hiệu • Lưu ý trong đăng ký Nhãn hiệu; kiểu dáng; sáng chế • Tra cứu nhãn hiệu và các thành tố trước đăng ký • Đại diện SHTT và vấn đề nộp đơn tại nước ngoài • Đăng ký nhãn hiệu liên kết và đăng ký bao vây tên miền (Domain name) • Vấn đề sử dụng quyền ưu tiên trong nộp đơn. • Để bảo đảm xác lập quyền SHTT, đặc biệt là quyền SHCN một cách có hiệu quả, người nộp đơn cần phải quan tâm tới chất lượng của đơn cũng như theo đuổi đơn trong quá trình cơ quan nhà nước xử lý đơn của mình.
  6. Quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 1. Xác định và phân loại những đối tượng cần đăng ký SHTT 2. Xác định cơ quan tiến hành thủ tục đăng ký (Cục SHTT/Cục Trồng trọt/Cục Bản quyền tác giả) 3. Chuẩn bị hồ sơ đăng ký 1. Nộp hồ sơ (Trực tiếp/Đường bưu điện) 2. Theo dõi hồ sơ đăng ký (Tiếp nhận đơn/Thẩm định hình thức/Công bố đơn/Thẩm định nội dung) 3. Sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi, rút đơn đăng ký 1. Công bố văn bằng bảo hộ 2. Xây dựng quy chế bảo vệ, quản lý văn bằng bảo hộ 1. Kiểm tra, giám sát các hành vi xâm phạm SHTT 2. Khai thác các TSTT được bảo hộ theo chiến lược 3. Hủy bỏ hoặc gia hạn bảo hộ quyền SHTT
  7. 3.1.3. Đăng ký quốc tế các đối tượng sở hữu trí tuệ  Các quy định quốc tế về SHTT (nhãn hiệu, kiểu dáng, chỉ dẫn địa lý, sáng chế…)  Đàm phán quốc tế về SHTT trong khuôn khổ WTO  Những vấn đề cơ bản về SHTT trong thoả thuận CP TPP, EV FTA (quy định về nhãn hiệu phi truyền thống, chỉ dẫn địa lý)  Thỏa thuận công nhận song phương các chỉ dẫn địa lý giữa Việt Nam và EU  Những vướng mắc trong xử lý tranh chấp quốc tế về SHTT
  8. Xu thế đăng ký quốc tế các đối tượng SHTT của các DN Việt Nam EU, Nhật bản, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Những thị trường Loan, Trung Đông, ASEAN (Lào, Campuchia, đăng ký phổ biến Myanmar, Singapore, Indonesia, Thái Lan) - Đăng ký trực tiếp Lựa chọn hình thức - Đăng ký qua công ước Paris đăng ký quốc tế - Đăng ký qua Thỏa ước Madrid (55 quốc gia) - Đăng ký qua Nghị định thư Mardrid (105 quốc gia) Cân nhắc lựa chọn Cân nhắc về Phí – Thời điểm Cân nhắc nguyên tắc đối tượng đăng ký – Số lượng quốc gia đăng ký nộp đơn đăng ký
  9. 3.2. Bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ 3.2.1. Xác lập cơ chế bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ Theo phương diện khách quan: Bảo vệ quyền đối với tài sản trí tuệ là tổng hợp các quy định của pháp luật công nhận các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và các biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật thừa nhận. Theo phương diện chủ quan: Bảo vệ quyền đối với tài sản trí tuệ là những biện pháp cụ thể được áp dụng để xử lí hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuê tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm. Bảo vệ quyền đối với tài sản trí tuệ được hiểu là các biện pháp do chủ sở hữu quyền hoặc các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tiến hành nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu đối với các tài sản trí tuệ, ngăn chặn các hành vi xâm phạm quyền.  Đối tượng được bảo vệ quyền là các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể quản lý, khai thác tài sản trí tuệ trong tổ chức.  Cách thức bảo vệ quyền: áp dụng các biện pháp khác nhau để xử lí hành vi xâm phạm tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm.  Chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ quyền có thể là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc các cơ quan nhà nước khác  Mục đích của bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể quyền; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
  10. Cơ chế bảo vệ quyền đối với các tài sản trí tuệ 1. Nhận diện, thống kê, phân loại, lập danh mục, theo dõi tình trạng sử dụng, khai thác các TSTT 2. Kích thích quá trình sáng tạo, phát triển nguồn TSTT của tổ chức 3. Rà soát, phát hiện kịp thời các hành vi xâm phạm TSTT 4. Đề xuất các biện pháp bảo hộ, khai thác TSTT, 5. Đề xuất các biện pháp ngăn chặn và xử lý hành vi xâm phạm TSTT 6. Hoạch định chiến lược phát triển TSTT của tổ chức 7. Báo cáo định kỳ với lãnh đạo tổ chức về những biến động đối với từng loại TSTT 8. Công khai hình thức khen thưởng/kỷ luật đối với các tổ chức/cá nhân trong hoạt động quản lý TSTT 1. Phân cấp các đối tượng được phép tiếp cận/sử dụng/khai thác/công bố thông tin đối với từng loại TSTT 2. Quy định cụ thể về phạm vi dử dụng, điều kiện lưu trữ, bảo quản TSTT trong tổ chức 3. Nêu rõ trách nhiệm của từng cá nhân trong việc bảo mật, bảo vệ TSTT và giữ gìn hình ảnh của tổ chức 4. Công khai các hình thức xử lý kỷ luật đối với cá nhân/tổ chức vi phạm quy định bảo mật TSTT Phân định rạch ròi về quyền lợi và trách nhiệm giữa các thành viên trong tổ chức đối với việc quản lý, sở hữu, sử dụng và khai thác các TSTT
  11. 3.2.2. Rà soát, chống xâm phạm sở hữu trí tuệ Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là bất kỳ hành vi nào xâm phạm đến các đối tượng được bảo hộ của quyền sở hữu trí tuệ Các hành vi đó bao gồm: • Xâm phạm quyền tác giả (Điều 28 Luật SHTT); • Xâm phạm các quyền liên quan (Điều 35 Luật SHTT); • Xâm phạm quyền sáng chế, KDCN và thiết kế bố trí (Điều 126 Luật SHTT) • Xâm phạm về bí mật kinh doanh (Điều 127 Luật SHTT); • Xâm phạm về nhãn hiệu, tên thương mại và CDĐL (Điều 129 Luật SHTT); • Xâm phạm về quyền đối với giống cây trồng (Điều 188 Luật SHTT); • Cạnh tranh không lành mạnh (Điều 130 Luật SHTT)
  12. Bảo vệ khi bị xâm phạm sở hữu trí tuệ Biện pháp tự bảo vệ (Điều 198 Luật SHTT)  Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;  Yêu cầu tổ chức,cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm,xin lỗi,cải chính công khai,bồi thường thiệt hại;  Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;  Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình. Biện pháp hành chính (Điều 211 Luật SHTT)  Cảnh cáo hoặc phạt tiền;  Tước quyền sử dụng có thời hạn hoặc không có thời hạn giấy phép có liên quan đến hoạt động sở hữu trí tuệ; Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính về sở hữu trí tuệ.  Buộc tiêu huỷ vật phẩm, hàng hoá vi phạm; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm, hàng hoá, phương tiện kinh doanh; buộc phân phối hoặc sử dụng vào mục đích phi thương mại với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác thương mại bình thường của chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ.
  13. Các biện pháp chống xâm phạm sở hữu trí tuệ Thiết lập các rào cản kỹ thuật  Thiết kế, tạo dựng nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, bao bì sản phẩm có sự cá biệt cao, khó trùng lặp  Thường xuyên đổi mới bao bì, kiểu dáng sản phẩm và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì của hàng hoá  Chống xâm phạm SHTT thông qua đánh dấu bao bì hàng hóa (vật lý, hóa học)  Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi và cảnh báo xâm phạm SHTT Thiết lập các rào cản kinh tế và tâm lý  Mở rộng hệ thống phân phối và bán lẻ hàng hóa  Tăng cường quan hệ với khách hàng, cung cấp thông tin đầy đủ về hàng hóa/DN, tạo sự thân thiện với khách hàng  Rà soát thị trường để phát hiện hàng giả (hàng nhái)  Thông báo đến người tiêu dùng và công chúng về hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ gây ảnh hưởng đến hình ảnh của tổ chức  Xây dựng cơ chế quản lý và bảo mật tài sản trí tuệ  Tăng cường kiểm soát, truyền thông nội bộ; xây dựng văn hóa DN
  14. 3.2.3. Xử lý tranh chấp và vi phạm về sở hữu trí tuệ Tranh chấp về sở hữu trí tuệ là những xung đột, mâu thuẫn về quyền lợi giữa các bên liên quan đến tổ chức trong quản lý, sở hữu và khai thác quyền sở hữu trí tuệ – Không phải mọi xâm phạm đều xảy ra tranh chấp – Bản chất của tranh chấp là những mâu thuẫn, xung đột – Có thể xảy ra tranh chấp với đồng thời nhiều bên – Tranh chấp có thể diễn ra trong cùng một liên kết – Xu hướng phát sinh các tinh huống tranh chấp mới
  15.  Tranh chấp song phương và tranh chấp đa phương  Tranh chấp đơn lẻ và tranh chấp đa yếu tố  Tranh chấp về quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu  Tranh chấp về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp  Tranh chấp về quyền nhân thân và quyền sở hữu của quyền tác giả  Tranh chấp về quyền sử dụng giống cây trồng  Tranh chấp trong khai thác và phân định tỷ lệ tài sản trí tuệ  Tranh chấp trong định giá tài sản trí tuệ
  16. 3.3. Các mô hình khai thác tài sản trí tuệ của tổ chức - Tổ chức ứng dụng các tài sản theo cấp độ, quy mô, địa điểm, thời điểm… Tự khai thác - Phân chia lợi ích từ thu nhập tài sản trí tuệ được khai thác thương mại. - Kiểm toán tài sản trí tuệ, định giá và hoạch định phân bổ tài sản. - Xác lập Danh mục thương hiệu/TSTT Hợp tác trong chiến lược và xây dựng quỹ đầu tư tài sản khai thác TSTT trí tuệ. - Chuyển giao, chuyển nhượng tài sản. - Kiểm soát khai thác của các bên liên quan. - Quản trị chia tách và sáp nhập. Sàn giao dịch và - Quản trị rủi ro liên quan đến các TSTT. thị trường TSTT
  17. 3.3.1. Tự khai thác  Thường được các doanh nghiệp áp dụng nhiều ở giai đoạn đầu khi các giá trị TSTT chưa được phát triển rộng rãi.  Củng cố niềm tin cho khách hàng và người tiêu dùng dựa trên những yếu tố sở hữu công nghiệp được bảo hộ  Doanh nghiệp sẽ có khả năng thu hút được nhiều đối tác kinh doanh, nhiều nhà đầu tư và các cổ đông. Từ đó, có cơ hội phát triển kinh doanh và đạt doanh thu cao hơn.  Doanh nghiệp còn có thể mở rộng và kết hợp hình thức này với các hình thức khai thác gián tiếp khác để có thể khai thác triệt để những lợi ích mà TSTT mang lại.  Giá trị sẽ gắn liền với hình ảnh doanh nghiệp, dần dần sẽ được tích lũy và tạo một thương hiệu uy tín, khó quên trong con mắt của khách hàng, các nhà đầu tư và các đối tác.  Tự ứng dụng, sản xuất và phát triển, thương mại hoá các TSTT trong bản thân hệ thống doanh nghiệp mình  Dựa trên sự độc quyền của sang chế tự sản xuất và bán sản phẩm nhằm thu lợi nhuận thặng dư nhờ những tính năng ưu việt của sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh không được phép sản xuất  Sử dụng danh mục TSTT của mình như một đòn bẩy trong khi tìm kiếm các nguồn lực đầu tư cho việc kinh doanh của doanh nghiệp  Đưa các TSTT, đặc biệt là các sáng chế, giải pháp hữu ích và kiểu dáng công nghiệp vào kế hoạch kinh doanh nhằm thuyết phục các nhà đầu tư
  18. 3.3.2. Hợp tác trong khai thác tài sản trí tuệ  Thành lập các liên doanh trong khai thác TSTT  Sử dụng SHTT để tiếp cận công nghệ của công ty khác thông qua các hợp đồng chuyển giao quyền SHTT trao đổi; hoặc sử dụng TSTT để có được nguồn đầu tư tài chính cho doanh nghiệp  Chuyển giao quyền sử dụng (cấp lixăng)  Nhượng quyền thương mại (franchising)  Góp vốn đầu tư dưới hình thức liên doanh  Ký kết các hợp đồng lixăng chéo để tiếp cận công nghệ của các doanh nghiệp khác, hợp tác nghiên cứu bằng các lixăng trao đổi, sử dụng TSTT nhằm thu hút vốn từ bên ngoài...
  19. 3.3.3. Sàn giao dịch và thị trường tài sản trí tuệ  Định giá các TSTT  Nghiên cứu tìm kiếm mặt hàng và đối tác trên thị trường khoa học công nghệ  Thương mại hóa các sản phẩm và dịch vụ SHTT được bảo hộ  Chuyển nhượng các TSTT cho các DN khác  Chia tách và mua bán DN
  20. 3.4. Một số hình mẫu và tình huống khai thác tài sản trí tuệ 3.4.1. Phân chia quyền và lợi ích trong khai thác tài sản trí tuệ  Giúp các chủ thể nhận biết rõ các đối tượng và phạm vi được phép khai thác TSTT  Phục vụ quản lý và phát triển có hiệu quả các TSTT của tổ chức  Hỗ trợ khai thác tối đa, hiệu quả các TSTT mà tổ chức đang có  Hạn chế được các tranh chấp, xung đột quyền lợi  Kích thích quá trình sáng tạo, phát triển nguồn TSTT của tổ chức  Phục vụ công tác hoạch định chiến lược của tổ chức  Xác định các hình thức khai thác TSTT  Quy định quyền và nghĩa vụ của từng chủ thể khai thác TSTT  Xác định chủ thể và từng đối tượng cụ thể được/không được phép khai thác  Xác định rõ phạm vi được phép khai thác  Phân bổ thu nhập và lợi ích từ sử dụng và khai thác TSTT  Xử phạt các hành vi xâm phạm quyền và lợi ích trong khai thác TSTT
nguon tai.lieu . vn