Xem mẫu

  1. Chương 2: HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI SẢN TRÍ TUỆ
  2. 2.1. Hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức “Đổi mới sáng tạo (Đổi mới có tính sáng tạo – Innovation & Creativity) là việc/quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành một kết quả cụ thể như sản phẩm, dịch vụ, quy trình… mang lại lợi ích gia tăng cho kinh tế xã hội” Trần Ngọc Ca. Tạp chí KH&CN VN (http://vjst.vn/vn/tin-tuc/4442/doi-moi-sang-tao--mot-so-van-de-can-quan-tam-ky-1.aspx) Tính mới (Novelty) và Tính được thực hiện (Implemented) ĐMST dựa trên NC&PT ĐMST không dựa trên NC&PT (R&D based Innovation) (non-R&D based Innovation) Viện NC, trường đại học Doanh nghiệp/cá nhân Tri thức, Đổi mới ý tưởng, Sản phẩm, quy trình… sáng tạo sáng tạo được hình thành/ứng Triển khai dụng thực tế Tri thức, Sáng chế ý tưởng, Không có ứng sáng tạo dụng thực tế
  3. 2.1.1. Nghiên cứu khoa học và phát triển tri thức trong các trường đại học, viện nghiên cứu Phát triển và chuyển giao tri thức (Tri thức khoa học và Tri thức kinh nghiệm) Đào tạo, Tổ chức sản NCKH Bồi dưỡng xuất/chuyển giao Các trình độ Nghiên cứu cơ bản, Các hình thức Chuyển giao kết quả Nghiên cứu ứng dụng, Các đối tượng Ứng dụng sản xuất Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu khoa học Chuyển giao Đào tạo Viện nghiên cứu Trường đại học
  4. Hoạt động giảng dạy Học tập bồi dưỡng Cung cấp học liệu Hỗ trợ người học NCKH Phát triển kỹ năng Đề tài, dự án khoa học Công bố khoa học Hoạt động bảo vệ TSTT Các cải tiến, sáng chế Quá trình chuyển giao Khởi Tiếp nhận chuyển giao tạo Các Spin-off (Spin-out) Hoạt động SX, KD khác Đánh Lưu giá trữ Spin-off Chuyển Tự khai Ứng Chia giao thác dụng sẻ Nguồn: Lachachi, Kerzabi, Houhou, 2013
  5. 2.1.2. Thiết kế sáng tạo và tư duy cải tiến trong doanh nghiệp Thiết kế sáng tạo là liên kết sự sáng tạo và đổi mới, định hình các ý tưởng để trở thành những đề xuất thực tiễn hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng. Thiết kế sáng tạo có thể được mô tả như sự triển khai sáng tạo đến một mục đích cụ thể nào đó. Theo George Cox, trưởng khoa Đồ họa, Trường đại học Luân Đôn Tư duy thiết kế là quá trình liên tục nghiên cứu người dùng, thách thức các giả định và xác định lại vấn đề nhằm mục Tư duy thiết kế (Design thinking) tiêu tìm kiếm các chiến lược và giải pháp thay thế tối ưu hơn dựa trên sự sáng tạo. Thiết kế một cách sáng tạo hay sáng tạo trong thiết kế (Design&Creative/Design creativity) Sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận Điều 23, Văn bản hợp nhất luật thi đua khen thưởng
  6. Thiết kế mới SP/DV Sản phẩm Cải tiến một phần SP/DV Thương hiệu Triết lý, định vị Hệ thống nhận diện… Quy trình bán hàng Quy trình truyền thông Quy trình Quy trình logistics Quy trình sản xuất … Tổ chức nhân sự Tổ chức Tổ chức kênh Tổ chức huy động vốn … Công cụ truyền thông Công cụ Nội dung (content) Công cụ quản lý…
  7. 2.1.3. Quản lý hoạt động đổi mới sáng tạo trong tổ chức Tất cả các quyết định và hành động (hoạt động, biện pháp và công cụ) để hoạt động đổi mới sáng tạo mang lại những kết quả tốt nhất, có lợi nhất cho tổ chức và cộng đồng. Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (Innovation Management System – IMS) bao gồm tất cả các yếu tố và tương tác cần thiết để thiết lập khả năng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp nhằm mục tiêu đạt được đổi mới sáng tạo hiệu quả và bền vững. Nguồn: Hà Minh Hiệp (https://chatluongvacuocsong.vn/quan-ly-doi-moi-sang-tao-trong-doanh-nghiep-voi-bo-tieu-chuan-iso-56000-d82708.html) Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 cho IM (Innovation Management) bao gồm: ISO 56000:2020 Quản lý đổi mới sáng tạo - Nguyên tắc cơ bản và từ vựng; ISO 56002:2019 Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo; ISO 56003:2019 Quản lý đổi mới sáng tạo - Công cụ và phương pháp đối với quan hệ đối tác đổi mới sáng tạo; ISO/TR 56004:2019 Đánh giá quản lý đổi mới sáng tạo…
  8. Các yếu tố cơ bản của hệ thống IMS (Theo ISO 56000) gồm: 1. Bối cảnh của DN: Các vấn đề bên trong và bên ngoài (Các cơ hội “kích hoạt” các hoạt động ĐMST, nhu cầu của các bên liên quan, văn hóa hỗ trợ ĐMST). 2. Lãnh đạo: Cam kết đối với IMS (Thiết lập tầm nhìn, chiến lược, chính sách ĐMST, xác định vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan). 3. Lập kế hoạch: Các hoạt động cụ thể để giải quyết các cơ hội và rủi ro (Các mục tiêu ĐMST và kế hoạch để đạt được: mô hình tổ chức của DN, danh mục đầu tư ĐMST…). 4. Hỗ trợ: Các hỗ trợ cần thiết để thiết lập IMS (Nhân lực, tài chính, nhận thức, công cụ và phương pháp, chiến lược tài sản trí tuệ…) 5. Các hoạt động triển khai: Các dự án, chương trình, … triển khai ĐMST phù hợp. 6. Đánh giá hiệu suất: Đánh giá hiệu suất của IMS (Các chỉ số ĐMST liên quan theo kế hoạch, tầm nhìn và mục tiêu của doanh nghiệp). 7. Cải thiện: Các cải tiến liên tục, trong đó, tập trung vào cải tiến các “sai lệch”.
  9. 2.1.4. Hợp tác trong phát triển nguồn tài sản trí tuệ QĐ 1068/QĐ-TTg 2019 Chiến lược SHTT đến 2030 Liên kết cơ sở đào tạo, NCKH với DN 4. Thúc đẩy các hoạt động tạo ra tài sản trí tuệ Các sàn giao dịch TSTT • Xây dựng, cung cấp các công cụ và dịch vụ thông tin SHTT để định hướng hoạt động ĐMST. Hoạt động nhượng quyền • Đo lường về SHTT làm căn cứ đánh giá hiệu quả Liên kết hoạt động của các viện NC, trường ĐH và DN. kinh doanh • Hỗ trợ các viện NC, trường ĐH hợp tác với DN. • Hình thành các trung tâm ĐMST. Mô hình Spin-off • Khuyến khích cá nhân tham gia vào quá trình ĐMST. Kich thích sáng tạo • Hướng dẫn DN tạo dựng, khai thác hiệu quả các cá nhân chỉ dẫn thương mại cho sản phẩm.
  10. 2.2. Tra cứu sáng chế và phát triển nguồn tài sản trí tuệ trong tổ chức Phát sinh tự động: Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả Phát sinh tự động có điều kiện: Tên thương mại, Bí mật kinh doanh, nhãn hiệu nổi tiếng Phát sinh khi đăng ký bảo hộ: Nhãn hiệu, KDCN, Sáng chế/Giải pháp hữu ích, Chỉ dẫn địa lý, Giống cây trồng. Sáng chế/GPHI KDCN Nhãn hiệu
  11. 2.2.1. Khái quát về sáng chế - Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. - Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. (Điều 4 Luật SHTT 2005, 2009) Tính mới Sáng Trình độ sáng tạo chế Khả năng áp dụng CN 1). Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; 2). Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; 3). Cách thức thể hiện thông tin; 4). Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ; 5). Giống Không được thực vật, giống động vật; 6). Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bảo hộ sáng chế bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; 7). Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.
  12. 2.2.2. Quy trình tra cứu sáng chế Một số địa chỉ tra cứu sáng chế trực tuyến, miễn phí Nước/Tổ chức URL Ôxtrâylia www.ipaustralia.gov.au/services/S_srch.htm Brazil www.inpi.gov.br/pesq_patentes/patentes.htm Canada http://patentsl.ic.gc.ca/intro-e.html Châu Âu www.european-patent-office.org/espacenet/info/access.htm Pháp www.inpi.fr/brevet/html/rechbrev.htm Đức www.dpma.de/suche/suche.html Hungary www.hpo.hu/English/db/ Nhật Bản www.ipdl.jpo.go.jp/homepg_e.ipdl Hàn Quốc www.kipo.go.kr/ehtml/eLikIndex05.html Mỹ La tinh www.oepm.es/bases-documentales/latipat_sp?ACTION=RETOUR Niu Zilân www.iponz.govt.nz/search/cad/dbssiten.main Ba Lan www.arsinfo.pl/arspatent/a_info.html Ru-ma-ni http://193.230.133.4/cgi-bin/invsearch Liên bang Nga www.fips.ru/ensite/ Tây Ban Nha www.oepm.es/bases-documentales/oepmpat_sp?ACTION=RETOUR Thái Lan www.ipic.moc.go.th Anh www.patent.gov.uk/patent/dbase/index.htm Hoa Kỳ www.uspto.gov/patft/index.html Việt Nam http://wipopublish.ipvietnam.gov.vn
  13. 2.2.2. Quy trình tra cứu sáng chế http://wipopublish.ipvietnam.gov.vn. Ngôn ngữ sử dụng Lựa chọn đối tượng tra cứu
  14. Các lựa chọn mở rộng Các trường tra cứu Các thông tin về sáng chế
  15. Mô tả sáng chế Tác giả sáng chế
  16. 2.2.3. Tổ chức áp dụng sáng chế Đánh giá Đánh giá thử Kế hoạch Phát triển CN/ thông tin sáng nghiệm và hiệu triển khai thử Áp dụng chế chỉnh Không áp dụng/Phục vụ hoạt động ĐMST
  17. 2.3. Xây dựng danh mục tài sản trí tuệ trong tổ chức 2.3.1. Nhận diện tài sản trí tuệ của tổ chức 1. Nhận biết và hiểu được tất cả các loại TSTT của tổ chức 2. Phục vụ xác lập danh mục TSTT và mối quan hệ giữa các TSTT 3. Hỗ trợ khai thác tối đa, hiệu quả các TSTT mà tổ chức đang có 4. Giúp quản lý tốt hơn và hạn chế tranh chấp, xung đột quyền lợi 5. Kích thích quá trình sáng tạo, phát triển nguồn TSTT của tổ chức 6. Phục vụ công tác hoạch định chiến lược của tổ chức 1. Nhân lực: Nhân lực có kiến thức SHTT, pháp lý, công nghệ… 2. Cơ sở vật chất: Tài chính, phương tiện kỹ thuật, hỗ trợ 3. Pháp lý: Các quy định, hợp đồng, văn bản, thoả thuận…
  18. Biểu mẫu nhận diện TSTT (tham khảo) Tình trạng Nguồn Chủ sở Địa chỉ Thực trạng TT Tên tài sản bảo hộ gốc tài hữu/Đơn khai khai thác (Quy Ghi (Văn sản vị quản lý thác mô/Giá trị…) chú bằng/Quốc gia) I Sách, Giáo trình 1.1 Giáo trình biên soạn ... 1.2 Giáo trình mua … 1.3 Sách tham khảo … 1.4 Sáng chế/GPHI … 1.5 Nhãn hiệu/dấu hiệu thương mại … 1.6 Các bí mật kinh doanh … 1.7 Các sáng kiến, cải tiến …
  19. 2.3.2. Đánh giá hiện trạng khai thác và xác lập danh mục tài sản Đánh giá hiện trạng khai thác Quy mô (Phạm vi/Sản lượng/Giá trị/Thị phần/Tranh chấp…) Hiệu quả (Lợi nhuận/Hiệu quả XH…) PP thống kê PP phân tích dòng tiền PP dự báo Xu hướng (Tiềm năng phát triển/Nguy cơ bị thay thế…)
  20. Xác lập danh mục TSTT 1. Ứng dụng CNTT trong xác lập danh mục 2. Xác định quyền truy cập cho các nhóm đối tượng 3. Phân định các dữ liệu hiện/ẩn 4. Danh mục có thể trình bày dạng bảng hoặc diễn giải (như mô tả sáng chế)* * Khuyến khích sử dụng
nguon tai.lieu . vn