Xem mẫu

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Chương 2. Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống PHỐI HỢPCÁC BIỆN PHÁP LỰA CHỌN 1. QUẢN LÝ SINH CẢNH – THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH SINH HỌC 2. GIẢM SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRONG IPM 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 1 2 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Thuật ngữ Định nghĩa 1. Đấu tranh sinh học (Biological Control): Hoạt động của các loài kí sinh, bắt mồi hoặc vật gây bệnh (thiên địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật khác ở mức trung bình thấp hơn khi không có sự hiện diện của chúng (De Bach, 1964) 2. Ba lĩnh vực cơ bản: nhập khẩu (importation), tăng cường (augmentation) và bảo tồn (conservation) thiên địch. Đấu tranh sinh học (Biological Control) Chi tiết xem Tăng cường lực lượng thiên địch (Augmentation of Natural slide sau Enemies) Đấu tranh sinh học kinh điển (Classical Biological Control) Bảo tồn thiên địch Conservation of Natural Enemies Đấu tranh sinh học tự nhiên Naturally-occurring Biological Control Thả lây nhiễm thiên địch Inoculative Release of Natural Enemies Thả hàng loạt thiên địch Inundative Release of Natural Enemies 3 4 1 Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Thuật ngữ Đấu tranh sinh học Định nghĩa gốc Hoạt động của loài bắt mồi, ký sinh hoặc gây bệnh (thiên địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật khác ở mức trung bình thấp hơn khi không có sự hiện diện của thiên địch. Thuật ngữ Đấu tranh sinh học tự nhiên Định nghĩa gốc Giữ quần thể một loài sinh vật trong giới hạn nhất định bởi các yếu tố sinh vật và phi sinh vật; đấu tranh thường xuyên Tăng cường Tăng cường hiệu quả kiểm soát dịch hại của thiên địch bằng Thả lây nhiễm Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một lực lượng TĐ cách nuôi thả hàng loạt thiên địch thiên địch loài sinh vật hại qua hoạt động của các cá thể thiên địch Đấu tranh Nhập khẩu và đưa vào sử dụng thiên địch ngoại để phòng được thả và con cháu chúng. sinh học kinh trừ dịch hại (thường là ngoại lai xâm hại) Thả hàng loạt Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một điển Bảo tồn thiên Cải biến môi trường và sử dụng thuốc BVTV thân trọng để thiên địch loài sinh vật hại chủ yếu qua hoạt động của các cá thể thiên địch được thả, không kể thế hệ sau. địch bảo tồn thiên địch. 5 6 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 3. “Quản lý sinh cảnh thúc đẩy quá trình đấu tranh sinh học" được hiểu là quá trình cung cấp nguồn lực cho thiên địch để cải thiện hiệu quả chống dịch hại, nó thể hiện nội dung của công tác bảo tồn thiên địch. 7 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ba lĩnh vực cơ bản: 1) Nhập khẩu (importation): BP kinh điển, còn được gọi là “nhập khẩu BPSH”: đưa thiên địch ngoại lai vào sử dụng trong khu vực mà trước đây chưa có. Ví dụ nhập bọ rùa diệt rệp hại cây Bông 8 2 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Ba lĩnh vực cơ bản: … 2) Tăng cường (augmentation): nuôi thả hàng loạt thiên địch (khả năng tự tái sinh kém) QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Ba lĩnh vực cơ bản: … 2) Tăng cường (augmentation): nuôi thả hàng loạt thiên địch có khả năng tự tái sinh, thả lây nhiễm thiên địch Số lượng Thả thiên địch Không tái sinh Thả thiên địch Không tái sinh Dịch hại Thiên địch Ngưỡng Thả thiên địch Thả thiên địch có khả năng tái sinh Thiên địch Tự tái sinh Mùa xuân Mùa thu Thời gian 9 10 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ba lĩnh vực cơ bản: … 3) Bảo tồn thiên địch (conservation). 1. Tránh sử dụng thuốc BVTV có phổ tác dụng rộng. 2. Cung cấp nơi ẩn náu, nguồn dinh dưỡng thay thế, nơi qua đông… cho các loài thiên địch qua quản lý sinh cảnh với kỹ thuật thiết kế cảnh quan “farmscaping” 11 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CƠ SỞ VÀ NGUỒN GỐC THỰC TIỄN Quản lý sinh cảnh thúc đẩy quá trình “đấu tranh sinh học” chống sâu hại bằng cách cung cấp các điều kiện môi trường khác nhau cho thiên địch, bao gồm: 1. Nguồn thức ăn thay thế (ký chủ hoặc con mồi thay thế hay phấn hoa); 2. Nguồn thức ăn bổ sung (chất ngọt, phấn hoa, mật hoa); 3. Khí hậu phù hợp (ví dụ chắn gió, nơi qua đông hoặc làm tổ…) 12 3 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC PHỨC TẠPTRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Theo Tamaki (1974, 1978, 1981), hiệu quả bắt mồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố có quan hệ qua lại, bao gồm: – Sự hòa hợp về thời gian và không gian, – Biến động trong quần tụ và phân tán của quần thể – Đặc điểm thời tiết, – Tính phàm ăn, – Tỷ lệ sinh sản và – Khả năng tìm thức ăn thay thế. 13 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC PHỨC TẠPTRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Để đánh giá vai trò của việc cải biến sinh cảnh, cần chú ý đến những vấn đề phức tạp sau đây: 1. Không chú ý đến tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của quản lý sinh cảnh tới cây trồng 2. Cấp độ ảnh hưởng khác nhau (kích thước điểm và mức độ gần/tiếp cận); khoảng cách thiên địch cần di chuyển từ nơi qua đông qua hè ảnh hưởng đến mật độ và tác dụng của thiên địch. 3. Biến động hàng năm của dịch hại và thiên địch 4. Quan hệ qua lại giữa các nhóm thiên địch 5. Đặc điểm khác biệt của dịch hại và thiên địch ở các hệ canh tác và ở các điểm khác nhau 15 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC PHỨC TẠPTRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Theo Huffaker (1974), thiên địch nhập nội tốt có những đặc điểm sau đây: 1. Có năng lực tìm ký chủ/con mồi cao (khả năng tìm được ký chủ/con mồi ở mật độ thấp) 2. Có tính chuyên hóa vật chủ cao 3. Có tốc độ gia tăng số lượng cao (một độ cao, vòng đời ngắn) 4. Khả năng cư trú cùng ổ sinh thái với vật chủ 14 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Tích hợp với các nội dung khác của BPSinh học Tích hợp với các loại biện pháp sinh học được đề cập đến trong bảng 1 • Với biện pháp sinh học kinh điển nhập thiên địch trừ sinh vật hại ngoại lai dựa trên điều kiện môi trường vật lý tương đồng giữa nơi xuất xứ của thiên địch với địa điểm đích sử dụng thiên địch. • Khi điều kiện môi trường này thỏa mãn, các điều kiện sinh học cũng phải được thỏa mãn nếu không cũng dẫn đến thất bại. • Vì vậy quản lý sinh cảnh là cần thiết để tạo ra sự phù hợp này. 16 4 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn