Xem mẫu

  1. KẾT CẤU CHƢƠNG 2.1 Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.2 Hình thức đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.3 2.3 Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ
  2. 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Khái niệm và hình thức Đối thoại xã hội là hoạt động tương tác Thương của các đối tác xã hội nhằm thực hiện lượng ba hoạt động cơ bản: Đối thoại Trao đổi XH thông tin Tư vấn/ tham khảo
  3. 2.1. Khái niệm và vai trò của đối thoại xã hội trong QHLĐ 2.1.1. Vai trò Giảm thiểu Tạo điều xung đột kiện sử Vai trò ĐTXH lợi ích dụng tốt hơn NNL Tăng cường Tăng cường hiệu quả tính ổn SXKD định XH
  4. 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.1. Trao đổi thông tin Khái niệm Quy trình trao đổi thông tin - Bƣớc 1: Xác định thông tin cần trao đổi - Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng trao đổi thông tin - Bƣớc 3: Triển khai trao đổi thông tin - Bƣớc 4: Sử dụng thông tin
  5. 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.2. Tư vấn/tham khảo Khái niệm Quy trình trao đổi thông tin - Bƣớc 1: Xây dựng kế hoạch tƣ vấn/tham khảo - Bƣớc 2: Triển khai thực hiện tƣ vấn/tham khảo - Bƣớc 3: Sử dụng thông tin trong tƣ vấn/tham khảo - Bƣớc 4: Đánh giá kết quả tƣ vấn/tham khảo
  6. 5.2. Đối thoại xã hội 5.2.3. Thương lượng Khái niệm Quá trình tổ chức thương lượng Ghi chép và lƣu trữ hồ sơ Kết thúc thƣơng lƣợng Tiến hành thƣơng lƣợng Chuẩn bị thƣơng lƣợng
  7. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Lương, thưởng, phụ Điều kiện làm việc, Hợp đồng cấp; bảo hiểm xã an toàn vệ sinh LĐ; lao động hội, bảo hiểm y tế Chế độ làm việc, nghỉ ngơi; CẤP DOANH NGHIỆP ĐỐI Nội dung đối thoại là các vấn đề gắn với đặc điểm THOẠI hoạt độngcủa từng doanh nghiệp cụ thể được XÃ HỘI cả người sử dụng lao động và người lao động quan tâm.
  8. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ  Nội dung ĐTXH cấp địa phương thực hiện bằng cách tổ chức những buổi gặp gỡ, các kênh đối thoại giữa lãnh đạo địa phương, NSDLĐ và NLĐ về các chính sách của địa phương xoay quanh các vấn đề:  Việc làm;  An toàn vệ sinh lao động;  An sinh xã hội;  Phát triển nguồn nhân lực;  Môi trường QHLĐ, …  Đối thoại xã hội cấp địa phương diễn ra khi các chính sách phát triển của địa phương tác động tới doanh nghiệp, hoặc hoạt động của doanh nghiệp vượt ra ngoài phạm vi doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội của địa phương.  Nội dung ĐTXH cấp ngành thực hiện thông qua quá trình thương lượng/trao đổi định kz hoặc bất thường giữa đại diện NSDLĐ và NLĐ về những vấn đề các bên quan tâm gắn với đặc điểm hoạt động riêng của từng ngành cụ thể, như:  Phân bổ nguồn nhân lực  Tiêu chuẩn lao động khi xuất nhập khẩu;  Lương,;  An toàn vệ sinh lao động, trách nhiệm xã hội,… của ngành.
  9. 2.1. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ  Đối thoại xã hội cấp quốc gia được thực hiện với sự tham gia của đại diện Chính phủ, đại diện NSDLĐ và đại diện NLĐ ở cấp quốc gia.  Nội dung đối thoại cấp quốc gia thường xoay quanh các vấn đề xây dựng, đổi mới các chính sách và điều chỉnh các vấn đề mang tính vĩ mô về quan hệ lao động ở phạm vi quốc gia.  Chính sách lao động liên quan đến điều kiện làm việc, an toàn lao động và những vấn đề liên quan tới chính sách công nghiệp, kinh tế và xã hội có ảnh hưởng lớn tới chính sách lao động;  Những vấn đề liên quan tới việc cải thiện hệ thống, cách suy nghĩ và thực hiện phát triển của quan hệ quản lý lao động;  Những vấn đề liên quan tới những phương thức hỗ trợ các hoạt động nhằm tăng cường hợp tác giữa ba bên liên quan.  Những vấn đề liên quan tới quá trình thực hiện các phương thức nhằm đạt được thỏa thuận trong ủy ban;
  10. 2.2. Nội dung đối thoại xã hội trong QHLĐ Nội dung đối thoại cấp quốc tế thường xoay quanh các vấn đề mà các bên cùng quan tâm như vấn đề về di chuyển lao động, chính sách mở cửa thị trường lao động,… Tiêu chuẩn lao động quốc tế về QHLĐ Các quy tắc ứng xử và các tiêu chuẩn khác
  11. TÌNH HUỐNG BAN TƢ VẤN CẢI TIẾN DOANH NGHIỆP Chƣơng trình Làm việc tốt hơn (Better Work) là chƣơng trình do tổ chức Lao động quốc tế ILO và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) hợp tác thực hiện. Chƣơng trình bắt đầu khởi động từ tháng 8 năm 2006 nhằm cải thiện các hoạt động liên quan đến lao động trong khu vực dệt may toàn cầu. Tại Việt Nam (BWV) chƣơng trình đƣợc bắt đầu từ năm 2009, với sự phối hợp của Bộ Lao đông Thƣơng binh và Xã hội, phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Trong chƣơng trình BWV, ban Tƣ vấn Cải tiến doanh nghiệp đƣợc gọi là PICC là một bộ phận ở cấp độ doanh nghiệp đƣợc thành lập với mục đích: Giúp doanh nghiệp tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế và pháp luật lao động Việt Nam; Tăng cƣờng mối quan hệ lao động hài hòa ở nơi làm việc trên cơ sở xây dựng sự hợp tác tốt ở nơi làm việc thông qua đối thoại và nâng cao năng suất lao động nhờ các mối quan hệ đƣợc cải thiện và phát triển và nuôi dƣỡng văn hóa cải tiến bền vững và xây dựng năng lực trong nhà máy. Thành phần của PICC: Đại diện quản lý và đại diện công đoàn sẽ luân phiên giữ chức chủ tịch PICC sau mỗi 6 tháng, phiên chủ tịch đầu tiên sẽ thuộc về công đoàn. PICC gồm từ 8 – 16 thành viên, với số lƣợng đại diện quản lý và đại diện công đoàn ngang bằng nhau, trong đó mỗi bên có tỷ lệ nam/nữ càng gần với tỷ lệ nam/nữ của nhà máy càng tốt.
  12. TÌNH HUỐNG (tiếp) Việc lựa chọn đại diện công đoàn tham gia PICC tuân theo các tiêu chí sau: Có thời gian để cam kết tham gia vào quá trình của PICC; Đang là công đoàn viên hoặc sẵn lòng gia nhập công đoàn trƣớc buổi họp PICC lần đầu, mong muốn tham gia và cam kết vào quá trình cải tiến, có năng lực phù hợp và kỹ năng chuyên môn hoặc xã hội, có uy tín và đƣợc công nhân tin tƣởng, có khả năng giải quyết vấn đề do chƣơng trình Better Work đƣa ra; Các đại diện thuộc các nhóm: Nhóm 1 - Ban chấp hành công đoàn (BCHCĐ), tối đa 50% của các vị trí công đoàn trong PICC, trong đó ít nhất 50% phải từ các bộ phận sản xuất trực tiếp. Chủ tịch Công đoàn có thể tham gia vào PICC nếu đƣợc chọn theo cách trên. Nếu Chủ tịch Công đoàn không tham gia trong PICC thì họ phải thƣờng xuyên đƣợc các thành viên công đoàn trong PICC cập nhật tiến trình và hoạt động của PICC để có thể đƣa ra các quyết định khi cần thiết. Nếu Công đoàn thấy hợp lý, thì tối đa một vị trí trong PICC từ BCHCĐ có thể là quản lý của doanh nghiệp. Nhóm 2 - Công đoàn viên, ít nhất 50% của các vị trí công đoàn trong PICC sẽ đƣợc lựa chọn từ ngƣời lao động của các đơn vị sản xuất trong doanh nghiệp. Nếu một đơn vị sản xuất trong doanh nghiệp chƣa đƣợc đại diện bởi một thành viên BCHCĐ thì có thể đề cử một đại diện vào PICC. BCHCĐ sẽ chịu trách nhiệm về việc thực hiện quy trình bổ nhiệm này. Trong trƣờng hợp có nhiều đơn vị sản xuất và nhiều ứng cử viên hơn số vị trí còn trống, BCHCĐ sẽ chọn đại diện Công đoàn của PICC từ trong số các ứng cử viên đƣợc đề cử. Trong trƣờng hợp nhà máy chƣa có công đoàn, BWV sẽ cùng với ban quản lý doanh nghiệp liên hệ Liên đoàn lao động Tỉnh (FOL) để thành lập công đoàn. Liên đoàn lao động Tỉnh sẽ thành lập BCHCĐ lâm thời tại nhà máy trong vòng 2-4 tuần. BCHCĐ lâm thời sẽ lựa chọn đại diện công đoàn tham gia ban PICC theo các tiêu chí trên.
  13. TÌNH HUỐNG (tiếp) Việc lựa chọn thành phần đại diện quản lý tham gia PICC theo hình thức chỉ định tuân thủ các tiêu chí sau: Có thời gian cam kết dành cho quá trình; Mong muốn tham gia và cam kết vào quá trình cải tiến; Nhiệt tình, có năng lực và giao tiếp tốt; Các quản lý kỹ thuật/ chuyên môn ở vị trí phù hợp nhất để giải quyết các vấn đề nhận diện từ báo cáo đánh giá của BWV, ví dụ nhƣ: Quản lý Nhân Sự, Quản lý Sản Xuất, Quản lý An toàn Lao động, và Quản Lý Tuân Thủ Xã Hội; Cấu trúc bao gồm: Đại điện ban quản lý các cấp bậc khác nhau, bao gồm quản lý cấp trung, và các tổ trƣởng (không nhất thiết phải có đại diện quản lý cấp cao tham gia trực tiếp vào PICC, tuy nhiên, họ cần đƣợc cập nhật về tiến độ của PICC và phải sẵn sàng ra quyết định khi cần thiết). Hoạt động của mô hình PICC thuộc chương trình BWV được thực hiện như sau: Mỗi bên (quản lý và công đoàn) sẽ cho chuyên viên tƣ vấn của BWV biết tên ngƣời làm liên lạc chính trong các liên hệ giữa hai bên; Nhân viên/ tƣ vấn viên BWV sẽ tham dự dẫn dắt các các cuộc họp với vai trò quan sát và cũng sẽ đƣợc PICC gửi biên bản buổi họp; Bất cứ thành viên của PICC sẽ không chịu bất kỳ một hậu quả bất lợi nào từ việc tham gia vào PICC; Các thành viên của PICC đƣợc doanh nghiệp hỗ trợ cho thời gian và các nỗ lực trong viêc tham gia các hoạt động của PICC. Mỗi doanh nghiệp có thể xác định phƣơng thức thích hợp để cung cấp các hỗ trợ này cho các thành viên tham gia; Thành viên của PICC sẽ hoạt động với nhiệm kỳ hai năm, và sau đó có thể đƣợc gia hạn thêm, tuân theo quy trình lựa chọn nêu trên. Những thành viên của ban PICC rời ban PICC hoặc nghỉ việc tại doanh nghiệp giữa nhiệm kỳ sẽ đƣợc thay thế bằng thành viên khác cho khoảng thời gian còn lại của nhiệm kỳ đó. Thành viên mới đó sẽ do hội đồng đã bổ nhiệm thành viên rời công ty cử ra; Đại diện Better Work Việt Nam và tất cả các thành viên PICC sẽ tôn trọng tính bảo mật của các quá trình và không chia sẻ thông tin về bất cứ vấn đề cụ thể nào ra ngoài doanh nghiệp, trừ khi đã đƣợc PICC và ban quản lý doanh nghiệp cho phép.
  14. TÌNH HUỐNG (tiếp) Các cuộc họp của PICC diễn ra theo trình tự: - Chủ tịch PICC sẽ chỉ định một ngƣời ghi biên bản cuộc họp. Các bản thảo của biên bản cuộc họp sẽ đƣợc gửi tới tất cả các thành viên PICC, doanh nghiệp và Chủ tịch Công đoàn trong vòng 3 ngày sau cuộc họp. Biên bản này sẽ đƣợc cả đại diện phía Ban quản lý và công đoàn/công nhân cho ý kiến trong vòng 3 ngày trƣớc khi hoàn tất. Các biên bản sẽ đƣợc ghi bằng tiếng Việt và đƣợc dịch sang tiếng Anh nếu cần và đƣợc xác nhận trong lần họp PICC tiếp theo. - PICC sẽ họp ít nhất mỗi tháng một lần để bàn về tiến trình thực hiện kế hoạch cải tiến và lên kế hoạch các bƣớc cải tiến bổ sung. Cũng không cần thiết phải có tƣ vấn viên BWV thì doanh nghiệp mới tổ chức họp PICC. - Trƣởng Ban PICC (đƣợc BWV hỗ trợ nếu cần) sẽ chuẩn bị và gửi chƣơng trình cho mọi ngƣời trƣớc cuộc họp và bảo đảm rằng các thành viên của PICC sẽ đƣợc thông báo một khoảng thời gian hợp lý trƣớc bất kỳ buổi họp nào. - Tất cả các cuộc họp PICC nên có đầy đủ các thành viên PICC tham gia. Một cuộc họp phải có sự tham gia của ít nhất 50% đại diện ban lãnh đạo và 50% đại điện công đoàn thì mới tiến hành đƣợc. - Các quyết định (đề nghị) thông qua tốt nhất bằng cách đạt đƣợc sự đồng thuận. Nếu không đạt đƣợc sự đồng thuận, vấn đề sẽ tiếp tục đƣợc thảo luận trong cuộc họp tiếp theo, trong đó các thành viên PICC có cơ hội tham khảo ý kiến các bên khác để tìm ra một giải pháp đƣợc tất cả mọi ngƣời chấp thuận.
  15. TÌNH HUỐNG (tiếp) Trách nhiệm của các bên đối với mô hình PICC: Trách nhiệm của doanh nghiệp: Đảm bảo rằng tất cả thành viên PICC (các đại diện công đoàn và quản lý) đƣợc chi trả đầy đủ cho thời gian để họ hoàn thành trách nhiệm, bao gồm thời gian tham gia huấn luyện, chuẩn bị họp, tham vấn, họp và báo cáo cũng nhƣ nhận đƣợc đền bù thích hợp cho các công việc họ đã bị bỏ lỡ trong khi tham gia PICC; Cung cấp địa điểm thích hợp tại nơi làm việc dành cho các buổi họp của PICC; Cho phép và động viên các thành viên của PICC có thể chuẩn bị và tham dự các buổi họp của PICC trong giờ làm việc và trả lƣơng đầy đủ; Cung cấp phiên dịch thích hợp nhằm giúp các thành viên PICC trong quá trình làm việc, thảo luận nội bộ và triển khai, nếu cần thiết; Cung cấp cơ sở vật chất và cho phép đại diện công đoàn tham khảo ý kiến công nhân về các vấn đề liên quan đến Kế hoạch Cải tiến và công bố các quyết định của PICC; Cho phép các thành viên của PICC đƣợc tiếp cận những thông tin ảnh hƣởng tới chức năng của PICC một cách hợp lý; Khuyến khích và biểu dƣơng các thành viên PICC đã dành thời gian và công sức tham gia cải tiến doanh nghiệp; Tôn trọng vai trò của Công đoàn cơ sở nhƣ tổ chức duy nhất đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngƣời lao động; tiếp tục lấy ý kiến hoặc quyết định từ BCHCĐ cơ sở trong những vấn đề liên quan tới ngƣời lao động. PICC sẽ không đƣợc sử dụng để thay thế vai trò của Công đoàn; Công bố thông tin về thành viên PICC, quyền và nghĩa vụ của họ để tất cả cấp quản lý và công nhân có thể hiểu đƣợc quy trình và các hoạt động của PICC. Trách nhiệm của đại diện Công đoàn trong PICC: Tham gia các cuộc họp và trình bày quan điểm của công nhân và các thành viên; Đảm bảo các thông tin liên quan đến thảo luận của PICC đƣợc chia sẻ với BCHCĐ để các thành viên này có thể tham gia và đƣa ra các quyết định; Kết hợp với BCHCĐ, tham vấn với công nhân để thu thập ý kiến của họ liên quan đến các vấn đề đƣa ra bởi PICC trƣớc các cuộc họp của PICC; Kết hợp với BCHCĐ, thông tin các kết quả của cuộc họp PICC đến công nhân và tất cả đoàn viên trong các cuộc họp thƣờng kỳ cũng nhƣ thông qua việc dán thông tin nơi công cộng (bảng tin) trong khu vực làm việc; Tham vấn với công nhân ở các Ủy Ban có liên quan khác trong doanh nghiệp về các nội dung chuyên môn, kỹ thuật đặc thù cho các nội dung thảo luận trong PICC; Tôn trọng tính bảo mật của các quá trình của PICC và không chia sẻ thông tin về bất cứ vấn đề cụ thể nào ra ngoài DN, trừ khi đã đƣợc PICC và ban quản lý doanh nghiệp cho phép.
  16. TÌNH HUỐNG (tiếp) Đến nay sau một thời gian triển khai dự án BWV ban tƣ vấn dự án tin tƣởng rằng “PICC sẽ thực sự góp phần trong việc thiết lập nền tảng vững chắc giúp cho việc cải tiến thành công tại các doanh nghiệp”. Trong thực tế có một số nhà máy đã ghi nhận sự chuyển tiến tích cực sau khi tham gia dịch vụ tƣ vấn của BWV. Tiêu biểu nhƣ nhà máy Lotus Textile & Garment Co, ban lãnh đạo nhà máy cho biết chƣơng trình đã giúp củng cố việc đối thoại trong nhà máy và giúp cho BCHCĐ biết cách làm tốt hơn vai trò đại diện tốt hơn cho ngƣời lao động; Thông tin giữa quản lý và công nhân đƣợc củng cố đáng kể qua nhiều kênh, tiêu biểu nhƣ hộp thƣ góp ý, cuộc họp định kỳ tháng giữa đại diện công đoàn và ban quản lý, bộ phận nhận góp ý trong phòng nhân sự… Đây chính là những kênh thông tin giúp nhà máy xác định và giải quyết thắc mắc một cách có hiệu quả. Câu hỏi: 1. Phân tích đối thoại xã hội trong quan hệ lao động ở mô hình PICC thuộc chương trình BWV? 2. Nguyên nhân nào khiến cho ban tư vấn BWV tin tưởng rằng “PICC sẽ thực sự góp phần trong việc thiết lập nền tảng vững chắc giúp cho việc cải tiến thành công tại các doanh nghiệp”?
nguon tai.lieu . vn