Xem mẫu

  1. NỘI DUNG 1.1 Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành 1.2 Quan hệ lao động lành mạnh 1.3 Quản lý nhà nƣớc về quan hệ lao động
  2. 1.1. Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành 1.1.1. Quan điểm và một số mô hình QHLĐ Tiếp cận hệ thống QUAN ĐIỂM Tiếp cận Tiếp cận kinh tế pháp chính trị luật
  3. 1.1. Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành 1.1.1. Quan điểm và một số mô hình QHLĐ Một số mô hình ⸎. Mô hình lý thuyết cổ điển của Dunlop ⸎. Mô hình lý thuyết lựa chọn chiến lƣợc của Kochan ⸎. Mô hình lý thuyết tác động tƣơng hỗ của Petit
  4. 1.1. Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành
  5. 1.1. Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành Đặc trưng của QHLĐ QHLĐ vừa mang tính kinh tế vừa mang tính XH QHLĐ vừa mang tính mâu thuẫn vừa mang tính thống nhất QHLĐ vừa mang tính cá nhân vừa mang tính tập thể QHLĐ vừa bình đẳng, vừa không bình đẳng tuyệt đối
  6. 1.1. Quan hệ lao động và các yếu tố cấu thành Nguyên tắc cơ bản Tôn Hợp tác trọng Thƣơng Tự định lƣợng đoạt
  7. 1.2. Quan hệ lao động lành mạnh Sự Cách Tiêu chí cần thiết thức Hệ thống QHLĐ lành mạnh tạo ra môi trƣờng lao Quan động sản xuất có hiệu quả kinh tế, tạo sự tin điểm tƣởng lẫn nhau trong doanh nghiệp, …
  8. TÌNH HUỐNG ĐÌNH CÔNG VÌ... “BỊ HẠN CHẾ ĐI VỆ SINH” Chiều ngày 12 tháng 3 năm X, gần 900 công nhân của Công ty TNHH Shilla Bags Việt Nam hoạt động tại phƣờng Thạch Xuân, quận 12 đã ngừng việc vì “chịu hết nổi” quy định oái ăm của công ty là hạn chế thời gian, cấp phát thẻ đi vệ sinh. Công nhân công ty cho biết, trong 1 ngày có 2 giờ công nhân đƣợc đi vệ sinh là từ 9h30- 10h30 và từ 14h-15h, những giờ còn lại thì xƣởng đóng cửa, ai có “nhu cầu” cũng không đƣợc giải quyết. Oái ăm hơn, trong 2 giờ đó, để đƣợc đi vệ sinh, công nhân phải xin cấp thẻ đi vệ sinh, ghi rõ họ tên, thời gian đi… Mỗi dây chuyền sản xuất có 100 ngƣời nhƣng chỉ đƣợc cấp 3 cái thẻ. “Gần 1.000 công nhân mà có chừng 10 cái nhà vệ sinh, đã vậy còn hƣ hỏng, thiếu nƣớc thƣờng xuyên, tụi em không dám uống nƣớc vì sợ đi tiểu. Hôm nào mà bị đau bụng, đặc biệt là công nhân nữ rất khổ sở vì quy định của công ty. Trƣa hôm nay vào lúc 11 giờ, nhiều chị em đã khóc lóc xin đi vệ sinh nhƣng ngƣời gác cửa không cho với lý do không đúng giờ. Quá bức xúc, công nhân đã ngừng việc” – Chị X, một công nhân của công ty nói trong ấm ức. Ông Nguyễn Hùng, cán bộ Liên đoàn Lao động quận 12 cho rằng, công ty quản lý quá hà khắc, ngoài quy định đi vệ sinh công ty còn quy định phạt thẻ vàng, thẻ đỏ, trừ tiền chuyên cần, bậc thợ, hạn chế giờ công tăng ca gây nhiều thiệt thòi cho công nhân của công ty. Câu hỏi: 1. Theo anh/chị công ty đã vi phạm quy định nào của pháp luật lao động ở nước ta? 2. Cơ quan quản lý nhà nước về quan hệ lao động sẽ phải làm gì trong tình huống này?
  9. 1.3. Quản lý nhà nƣớc về QHLĐ 1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết Quản lý nhà nước về quan hệ lao động là việc sử dụng quyền lực của Nhà nước để can thiệp và điều chỉnh hệ thống tương tác giữa người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình hợp tác làm việc tại doanh nghiệp. Quản lý nhà nước đối với quan hệ lao động dựa trên hai căn cứ. • Một là, với tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho quyền lợi của nhân dân, Nhà nước có quyền bắt buộc các thành viên trong xã hội phải thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hiến pháp và hệ thống pháp luật. • Hai là, để thực hiện quyền lực và mục tiêu đã đề ra, nhà nước ban hành hệ thống pháp luật, thiết lập bộ máy tổ chức đảm nhận chức năng điều chỉnh các chính sách quan hệ lao động cũng như quá trình phát triển quan hệ lao động.
  10. 1.3. Quản lý nhà nƣớc về QHLĐ 1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết
  11. 1.3. Quản lý nhà nƣớc về QHLĐ 1.3.1. Khái niệm và sự cần thiết Nhà nƣớc có quyền ban hành và thực 1 hiện pháp luật Nhà nƣớc điều hòa lợi ích các bên, giảm căng thẳng và giải quyết các xung đột đảm bảo sự ổn định, 3 phát triển của đất nƣớc Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng 2
  12. 1.3. Quản lý nhà nƣớc về QHLĐ 1.3.1. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc Phƣơng Phƣơng pháp pháp giáo dục hành chính Phƣơng pháp kinh tế Các chủ thể Quan hệ lao động
  13. 1.3. Quản lý nhà nƣớc về QHLĐ 1.3.1. Nội dung quản lý nhà nƣớc THANH TRA, BAN HÀNH GIÁM SÁT PHÁP LUẬT THỰC THI QHLĐ PHÁP LUẬT QHLĐ TỔ CHỨC THỰC THI PHÁP LUẬT QHLĐ
  14. TÌNH HUỐNG “NỢ” BẢO HIỂM XÃ HỘI Theo số liệu thống kê của cơ quan bảo hiểm xã hội số tiền nợ bảo hiểm xã hội tính đến cuối tháng 9.2011 đã lên tới 6.000 tỷ đồng, tăng gấp đôi cả năm 2010 là 3.000 tỷ đồng và tăng gấp ba năm 2009 là 2000 tỷ đồng và số tiền nợ đóng chiếm 7,0% tổng số phải thu theo chỉ tiêu đƣợc giao. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban về các vấn đề xã hội cho thấy đến hết năm 2010, nợ đọng tập trung chủ yếu ở khu vực doanh nghiệp, hầu hết là công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài với thời gian nợ bảo hiểm xã hội quá hạn trên 6 tháng. Tỷ lệ nợ đọng kéo dài tập trung ở các đơn vị xây dựng, cầu đƣờng, giao thông, dệt may… Tuy số tiền nợ không lớn nhƣng số đơn vị nợ lại quá lớn (có tới hơn 126.500 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội, chiếm gần 65% tổng số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội). Hình thức “nợ” bảo hiểm xã hội tồn tại phổ biến đƣợc kể đến là tình trạng doanh nghiệp: đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội không đúng mức thu nhập thực tế của ngƣời lao động; trốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, đóng không đúng thời gian, không đúng mức hoặc không đủ số ngƣời quy định; sử dụng tiền đóng và quỹ bảo hiểm xã hội trái quy định của pháp luật... Phân tích và tìm hiểu lý do của tình trạng “nợ” bảo hiểm xã hội ở các doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay tác giả xác định có hai nhóm nguyên nhân chính đó là: Nguyên nhân thứ nhất là: Nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội của cả ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động chƣa đầy đủ (nhiều giám đốc công ty thừa nhận việc nợ bảo hiểm xã hội, nhƣng không thực hiện đóng bảo hiểm xã hội với nhiều lý do khác nhau đƣợc viện dẫn theo kiểu “làm ăn thua lỗ, không thể trả tiền bảo hiểm xã hội đƣợc” hay “thừa nhận nợ bảo hiểm xã hội, nhƣng phớt lờ không đóng sau một lần bị xử phạt và rất nhiều lần bị nhắc nhở”... Thậm chí cũng có không ít trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động “thông đồng” với ngƣời lao động thống nhất với nhau để đăng ký mức thu nhập đóng bảo hiểm xã hội không đúng so với thực tế. Nguyên nhân thứ hai là: Công tác quản lý nhà nƣớc đối với vấn đề “nợ” bảo hiểm xã hội còn nhiều bất cập. Câu hỏi: 1. Phân tích những ảnh hưởng của tình trạng “nợ” bảo hiểm xã hội? 2. Nguyên nhân thứ hai của tình trạng “nợ” bảo hiểm xã hội được xác định là do công tác quản lý nhà nước đối với vấn đề “nợ” bảo hiểm xã hội còn nhiều bất cập. Hãy giải thích rõ nhận định này? 3. Theo anh (chị) cần phải làm gì đề giải quyết tình trạng “nợ” Bảo hiểm xã hội.
nguon tai.lieu . vn