Xem mẫu

  1. NỘI DUNG CHƢƠNG 1.1 Khái niệm và vai trò của QHLĐ 1.2 Đặc trƣng và nguyên tắc của QHLĐ 1.3 Lịch sử phát triển QHLĐ 1.4 Một số lý thuyết QHLĐ
  2. 1.1. Khái niệm và vai trò của QHLĐ 1.1.1. Khái niệm Quan hệ lao động là hệ thống tương tác giữa các chủ thể (NLĐ hoặc tổ chức đại diện cho NLĐ và NSDLĐ hoặc tổ chức đại diện cho NSDLĐ và Nhà nước) nảy sinh từ quá trình thuê mướn lao động để đạt được lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội dựa trên cơ sở pháp luật.
  3. 1.1. Khái niệm và vai trò của QHLĐ
  4. 1.1. Khái niệm và vai trò của QHLĐ 1.1.2. Phân loại • QHLĐ các nhân Theo chủ thể QHLĐ • QHLĐ tập thể Theo số lƣợng chủ thể • QHLĐ hai bên • QHLĐ ba bên tham gia • QHLĐ trước khi thiết lập QHLĐ Theo trình tự QHLĐ • QHLĐ trong quá trình diễn ra QHLĐ • QHLĐ sau khi chấm dứt QHLĐ • QHLĐ cấp doanh nghiệp • QHLĐ cấp ngành, địa phương Theo cấp QHLĐ • QHLĐ cấp quốc gia • QHLĐ cấp quốc tế • QH học nghề Theo biểu hiện của • QH việc làm QHLĐ • QH tranh chấp
  5. 1.1. Khái niệm và vai trò của QHLĐ 1.1.3. Vai trò Đối với Đối với Đối với NLĐ NSDLĐ xã hội Hệ thống QHLĐ lành mạnh tạo ra môi trường lao Kết động sản xuất có hiệu quả kinh tế, tạo sự tin luận tưởng lẫn nhau trong doanh nghiệp, …
  6. 1.2. Đặc trƣng và nguyên tắc của QHLĐ 1.2.1. Đặc trưng của QHLĐ QHLĐ vừa mang tính kinh tế vừa mang tính XH QHLĐ vừa mang tính mâu thuẫn vừa mang tính thống nhất QHLĐ vừa mang tính cá nhân vừa mang tính tập thể QHLĐ vừa bình đẳng, vừa không bình đẳng tuyệt đối
  7. 1.2.2. Các nguyên tắc nền tảng của QHLĐ Tôn Hợp tác trọng Thƣơng Tự định lƣợng đoạt
  8. 1.3. Lịch sử phát triển QHLĐ 1.3.1 Lịch sử phát triển QHLĐ trên thế giới 1.3.2 Lịch sử phát triển QHLĐ tại Việt Nam
  9. 1.3. Lịch sử phát triển QHLĐ 1.3.1. Lịch sử phát triển QHLĐ trên thế giới Nửa cuối thế Cuối thế kỷ 18 kỷ 19 – đầu về trƣớc thế kỷ 20 Cuối thế kỷ Năm 1919 18 – cuối thế đến nay kỷ 19 Sự phát triển trong QHLĐ diễn ra mạnh mẽ, từ chỗ không đƣợc công nhận đã dần dần đƣợc công nhân; từ chỗ tụ phát Tóm lại cho đến chỗ Nhà nƣớc tham gia điều chỉnh…
  10. 1.3. Lịch sử phát triển QHLĐ 1.3.2. Lịch sử phát triển QHLĐ ở Việt Nam Từ 1954 – Trƣớc 1945 1975 Từ 1986 – 1994 Từ 1975 – Từ 1945 – 1986 1954
  11. 1.4. Một số lý thuyết Quan hệ lao động 1.4.1. Lý thuyết cổ điển của Dunlop 1.4.2. Lý thuyết lựa chọn chiến lƣợc của Kochan 1.4.3. Lý thuyết tác động tƣơng hỗ của Petit
  12. GIỌT NƢỚC TRÀN LY Một vụ phản ứng tập thể của lao động tại công ty giày của XYZ (Tp. Hồ Chí Minh) đã xảy ra khi người quản lý căng tin của công ty đánh một lao động nữ, vì chị này đã không đứng đúng vạch khi xếp hàng vào nhà ăn tập thể. Ngay lập tức phản ứng tập thể xảy ra với sự tham gia của 4000 lao động. Sự kiện này được xem là “giọt nước tràn ly” khi người lao động đã không thể tiếp tục chịu đựng… Các công nhân cho biết, doanh nghiệp trả lương cho công nhân học việc và công nhân làm việc lâu năm một mức lương như nhau theo đúng quy định mức lương tối thiểu của Nhà nước, không nâng lương định kỳ. Điều rất lạ là nam công nhân của Công ty đều có một kiểu “đầu đinh” giống nhau và hơi kỳ quặc bởi vì “mỗi tháng công ty bắt chúng em cắt tóc 2 lần ngày giữa và cuối tháng, cán bộ công ty kiểm tra bằng cách nắm tóc trên đỉnh đầu nếu nắm được nghĩa là tóc dài thì sẽ bị phạt 20.000 đồng/lần” – một nam công nhân “tâm sự”. Các lao động nữ có thai là bị sa thải ngay. Công nhân làm việc từ 2- 4năm nhưng khi nghỉ việc không được công ty trợ cấp thôi việc. Bên cạnh đó công ty còn áp dụng nhiều lối xử phạt bằng tiền khác như: đánh mất vé xe phạt 20.000 đồng; nghỉ không phép 1 ngày phạt 50.000 đồng, nghỉ 2 lần/ năm cuối năm bị trừ tiền Tết; đi muộn vài phút sẽ bị phạt 30.000 đồng; thời gian đi vệ sinh tối đa 5 phút, quá 5 phút, bị phạt 20.000 đồng…. Hàng năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn vệ sinh lao động nhưng… lại trừ tiền chi phí vào lương của công nhân. Câu hỏi: 1.Phân tích tình hình thực hiện nguyên tắc QHLĐ tại DN XYZ? 2.Đánh giá tình hình QHLĐ của DN XYZ. Tình hình đó ảnh hưởng như thế nào đến NLĐ, DN XYZ và XH?
nguon tai.lieu . vn