Xem mẫu

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS. Phan Thế Công 11 v1.0015108208
  2. BÀI 2 QUÁ TRÌNH TỪ LÚC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẾN PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Giảng viên: TS. Phan Thế Công v1.0015108208 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được các mục đích nghiên cứu, các vấn đề nghiên cứu khoa học. • Xác định được các giả thuyết nghiên cứu và hình thành tư duy để có thể xây dựng được các câu hỏi nghiên cứu. • Giải thích và phân tích được các bước và cách thức thiết kế và xây dựng đề cương nghiên cứu. v1.0015108208 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt bài học này, người học cần có những kiến thức cơ bản của các môn học sau: • Kiến thức của giai đoạn học phổ thông như: lịch sử, văn học, toán học, địa lí... • Kiến thức về xác suất và thống kê toán; • Các kiến thức và kĩ năng cơ bản về tin học văn phòng. v1.0015108208 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu là bài giảng, giáo trình và các tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành. • Nghe và đọc thêm các thông tin mới trên các phương tiện thông tin truyền thông, sách báo, tạp chí chuyên ngành. • Thảo luận với sinh viên và giáo viên trên diễn đàn và thông qua hệ thống H2472. v1.0015108208 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Vấn đề nghiên cứu 2.3 Xác định giả thuyết nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.5 Đề cương nghiên cứu v1.0015108208 6
  7. 2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mô tả (nghiên cứu mô tả). 3 mục đích Giải thích (nghiên cứu giải thích). Đánh giá (nghiên cứu đánh giá). v1.0015108208 7
  8. 2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (tiếp theo) Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu đánh giá Mô tả thực tế đối tượng Giải thích lí do tại sao. Giải thích tác động của nghiên cứu. một thay đổi. Ví dụ: Mô tả nền kinh tế Ví dụ: Tại sao nhiều nhà Ví dụ: Tác động của thị trường theo định đầu tư vẫn tiếp tục đầu việc tăng giá điện đối hướng xã hội chủ nghĩa; tư vào thị trường bất với các doanh nghiệp là Mô tả những yếu tố tác động sản khi thị trường gì; Tác động của quảng động tới suy thoái kinh này đang đóng băng; cáo là gì; Tác động của tế ở Đông Nam Á; Mô tả Tại sao người dân có xu gói kích cầu của Chính hành vi của người tiêu hướng chuyển sang ở phủ Việt Nam năm 2013 dùng năm 2013. nhà chung cư thay vì ở là gì? nhà đất? v1.0015108208 8
  9. 2.2. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2.1. Quy trình nhận dạng 2.2.2. Nguồn nhận dạng các các vấn đề nghiên cứu vấn đề nghiên cứu 2.2.3. Xác định vấn đề 2.2.4. Tính khả thi của vấn đề nghiên cứu nghiên cứu v1.0015108208 9
  10. 2.2.1. QUY TRÌNH NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một vấn đề nghiên cứu là vấn đề tồn tại trong tài liệu, trong lí thuyết hay thực tiễn, dẫn đến sự cần thiết phải thực hiện công trình nghiên cứu. Linh cảm Quan sát hiện tượng Ý tưởng Vấn đề nghiên cứu nghiên cứu Kiến thức, kinh nghiệm Tri thức mới v1.0015108208 10
  11. 2.2.2. NGUỒN NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các vấn đề nghiên cứu có thể được hình thành trong các tình huống sau: • Đọc, thu thập tài liệu  phát hiện ra vấn đề nghiên cứu. • Các hội nghị, báo cáo chuyên đề: bất đồng, tranh cãi…  nảy sinh vấn đề nghiên cứu mối quan hệ giữa con người với con người, với tự nhiên  nảy sinh vấn đề nghiên cứu. • Trong đời sống hàng ngày: đọc, nghe, nhìn các phương tiện thông tin đại chúng, sách báo, tạp chí, tivi, radio… • Tính tò mò của các nhà nghiên cứu về điều gì đó… v1.0015108208 11
  12. 2.2.3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quy trình • Lựa chọn một chủ đề khái quát. • Tập trung để thu hẹp phạm vi nghiên cứu:  Tổng quan tài liệu;  Thảo luận với các nhà nghiên cứu, những người làm thực tế. • Phân loại/làm rõ và trình bày lại vấn đề dưới dạng vấn đề có thể nghiên cứu:  Vấn đề nghiên cứu có thể được trình bày lại dưới nhiều cách khác nhau.  Hai cách thể hiện cơ bản về vấn đề nghiên cứu là: giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu. v1.0015108208 12
  13. 2.2.3. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU (tiếp theo) Các bước cụ thể Bước 1 Bước 2 Bước 0 Cần biết điều gì để Những tri thức và Giới thiệu vấn đề giúp ra quyết định thông tin nào chưa biết quản lí phù hợp? – không đáng tin? Bước 5 Bước 4 Suy nghĩ và quay lại Bước 3 Đặt câu hỏi nghiên bước 1 nếu phạm vi Mình có thể tìm/nghiên cứu dưới dạng tri thức còn rộng hoặc cứu tới mức độ nào? mới cần tìm quá hẹp. v1.0015108208 13
  14. 2.2.4. TÍNH KHẢ THI CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: về lí luận, về thực tiễn. Mô hình và phương pháp nghiên cứu. Phụ thuộc vào các yếu tố Nguồn lực để thực hiện nghiên cứu: thời gian, con người, chi phí tài chính… Vấn đề y đức. v1.0015108208 14
  15. 2.3. XÁC ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU/CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2.3.4. Xác định câu hỏi 2.3.1. Câu hỏi nghiên cứu nghiên cứu 2.3.2. Định dạng câu hỏi 2.3.5. Giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu 2.3.3. Yêu cầu của 2.3.6. Đặc điểm của câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu v1.0015108208 15
  16. 2.3.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Là những lời phát biểu nghi vấn hay những câu hỏi mà nhà nghiên cứu cố gắng trả lời. • Ví dụ:  Tăng chi tiêu chính phủ tác động đến việc làm của nền kinh tế như thế nào?  Có cần phải kiểm soát hoạt động của các siêu thị bán lẻ trên địa bàn thành phố?  Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may? v1.0015108208 16
  17. 2.3.2. ĐỊNH DẠNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Câu hỏi nghiên cứu hướng tới thông tin và tri thức mới. (Câu hỏi quản lí hướng tới giải quyết vấn đề). • Câu hỏi nghiên cứu hướng vào các biến số và mối quan hệ của chúng. (Câu hỏi quản lí hướng vào quyết định của nhà quản lí). • Câu hỏi nghiên cứu thường được dựa trên cơ sở lí thuyết. (Câu hỏi quản lí dựa vào khung cảnh thực tiễn). • Câu hỏi nghiên cứu có thể có kết quả với mức độ tin tưởng cao dựa vào dữ liệu. (Câu hỏi quản lí chỉ có thể có kết quả dựa vào thực tiễn vận hành). v1.0015108208 17
  18. 2.3.3. YÊU CẦU CỦA CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Đánh đúng vào “khoảng trống” quan trọng trong tri thức chuyên ngành.  Vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn – được nhiều người quan tâm.  Vấn đề chưa ai nghiên cứu.  Vấn đề có thể nghiên cứu/kiểm định. • Câu hỏi nghiên cứu phải cụ thể theo nghĩa có thể trả lời được bằng thông tin, số liệu, bằng chứng. • Câu hỏi nghiên cứu là “viên gạch” đầu tiên quan trọng nhất của nghiên cứu. v1.0015108208 18
  19. 2.3.4. XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Hãy dành nhiều thời gian để suy nghĩ cho câu hỏi nghiên cứu của mình. Hãy trao đổi với các nhà nghiên cứu chuyên sâu hoặc nhà quản lí trong lĩnh vực đó về câu hỏi nghiên cứu. Có thể bắt đầu bằng câu hỏi khá rộng, sau đó cụ thể hóa: sâu hơn, sắc hơn, thú vị hơn. v1.0015108208 19
  20. 2.3.5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Là những điều tiên đoán mà nhà nghiên cứu đưa ra về mối quan hệ giữa các biến. Là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu. v1.0015108208 20
nguon tai.lieu . vn