Xem mẫu

  1. PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ (phương pháp giá thành, thành, phương pháp thầu khoán) khoán)
  2. 1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp  Khái niệm:Là việc xác định giá trị bất động sản dựa trên chi phí để làm ra một BĐS tương tự như một vật thay thế  Ý nghĩa: Sử dụng để định giá các BĐS ít có cầu của thị trường và hiếm khi được mua, bán trên thị trường: - Định giá BĐS công cộng như trường học, bệnh viện, hội trường thành phố, thư viện, trạn cảnh sát và một số BĐS khác. - Định giá đền bù giải phóng mặt bằng - Định giá cho việc bảo hiểm BĐS - Định giá cho việc đánh thuế và thuế suất tính trên chi phí xây dựng công trình và giá trị địa điểm.
  3. 2. Nguyên lý chung và cơ sở của phương pháp  Nguyên lý chung Chi phí địa điểm Cộng Chi phí xây dựng công trình Trừ Phần giảm giá trị của công trình Giá trị của BĐS  Cơ sở của phương pháp: - Nguyên tắc thay thế - Cung và cầu - Cân bằng - Ngoại ứng - Sử dụng cao nhất, tốt nhất
  4. 3. Các bước thực hiện B1: Ước lượng giá trị mảnh đất của BĐS cần định giá. giá. B2: Ước tính chi phí thay thế hoặc chi phí tái tạo công trình chính B3: Ước tính tổng số tiền giảm giá tích lũy của công trình chính B4: trừ tổng số tiền giảm giá tích lũy của công trình khỏi chi phí thay thế hoặc chi phí tái tạo công trình để nhận được giá trị hiện tại hay chi phí thay thế đã giảm giá của công trình chính cần định giá. giá. B5:Ước tính phần giảm giá của công trình xây dựng phụ và các chi phí của các công trình cải tạo khác trên địa điểm và trừ khỏi chi phí thay thế của nó để nhận được chi phí thay thế công trình phụ đã giảm giá B6:Cộng giá trị mảnh đất với chi phí thay thế công trình chính đã giảm giá và chi phí thay thế công trình phụ đã giảm giá sẽ được giá trị ước tính của BĐS cần định giá B7: Điều chỉnh giá trị ước tính của BĐS mục tiêu đối với bất cứ tài sản cá nhân nào đã đưa vào tính chi phí, nếu cần thiết, điều chỉnh phí, thiết, này phản ánh giá trị toàn quyền sở hữu các lợi ích bộ phận cần định giá để đưa ra chỉ số giá trị của các lợi ích cụ thể trong BĐS.
  5. 4. Xác định chi phí 4.1 Khái niệm chi phí thay thế, chi phí tái tạo thế, công trình  Chi phí thay thế và chi phí tái tạo công trình Chi phí thay thế công trình là chi phí hiện hành để xây dựng công trình mới có giá trị sử dụng tương đương với công trình được định giá theo đúng tiêu chuẩn, thiết kế chuẩn, và bố cục hiện hành Chi phí tái tạo công trình là chi phí hiện hành xây dựng một công trình thay thế giống hệt công trình đang định giá, giá, có tính đến cả điểm lỗi thời của công trình đó. đó.
  6. 4.2 Các loại chi phí và lợi nhuận - Các chi phí trực tiếp: Lao động, vật liệu xây dựng, chi tiếp: động, dựng, phí quản lý, chi phí chung, lãi của nhà thầu chính, nhà lý, chung, chính, thầu phụ -Các chi phí gián tiếp: Chi phí dịch vụ chuyên môn; Phí tiếp: môn; thẩm định, tư vấn, dự toán và pháp lý; Chi phí định, vấn, lý; GPMB;Lãi vay;Các chi phí bảo hiểm rủi ro và phí xây dựng; Các chi phí vận hành từ khi hoàn thành dựng; công trình đến thời điểm công trình đạt được mức chiếm hữu ổn định; Đầu tư bổ sung theo yêu cầu của định; của người thuê hoặc tiền hoa hồng của hợp đồng cho thuê; thuê; Chi phí marketing, phí môi giới; Chi phí quản lý giới; hành chính của người phát triển; Các chi phí thay đổi triển; quyền pháp lý về tài sản. sản.
  7. 4.2 Các loại chi phí và lợi nhuận - Lợi nhuận của người đầu tư được dẫn xuất từ thị trường: trường: là chênh lệch giữa giá trị thị trường và tổng chi phí phát triển, chi phí marketing của BĐS sau khi triển, hoàn thành và đạt mức chiếm hữu ổn định. định. Lợi nhuận của người phát triển được cộng với chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp để tính chi phí thay thế/ thế/ chi phí tái tạo công trình (chi phí phát triển công trình). trình). Phụ thuộc vào điều kiện thị trường, lợi nhuận của người trường, phát triển có thể được ước lượng theo % của chi phí trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp và gián tiếp, hoặc chi tiếp, phí trực tiếp, gián tiếp và giá trị của địa điểm. tiếp, điểm.
  8. 4.3 Các phương pháp xác định chi phí  Phương pháp tính chi phí theo đơn vị so sánh: sánh: Phương pháp này được sử dụng để ước lượng chi phí trên mỗi đơn vị diện tích (đ/m2) bằng cách khai thác số liệu sẵn có trên thị trường của các công trình tương tự công trình cần định giá, thực hiện điều chỉnh theo điều kiện thị trường và các khác biệt vật lý cụ thể. Để ước lượng chính xác theo phương pháp đơn vị so sánh người định giá nên tính chi phí đơn vị từ các công trình tương tự hoặc điều chỉnh số liệu chi phí đơn vị chuẩn để phản ánh sự khác biệt về kích thước, hình thể, nội thất, thiết bị. Chi phí đơn vị áp dụng cần phản ánh được bất cứ thay đổi nào về các mức chi phí giữa ngày đơn vị chuẩn được đưa ra và ngày định giá có hiệu lực
  9. 4.3 Các phương pháp xác định chi phí  Phương pháp chi phí mỗi đơn vị xây dựng theo cấu thành: Được áp dụng chi phí đơn vị cho số lượng của các thành: bộ phận cấu thành trong cấu trúc hoặc cho độ dài, cho dài, dịên tích hoặc khối lượng của những bộ phận cấu thành này. này.  Phương pháp khảo sát số lượng:Là việc tính số lượng và lượng:Là chất lượng của tất cả các vật liệu đã được sử dụng, số dụng, lượng tất cả các loại lao động theo ngạch bậc và theo số giờ cần thiết sử dụng trong xây dựng công trình. Sau đó trình. cộng tổng chi phí lao động và vật liệu với các chi phí dự phòng, phòng, chi phí quản lý và lợi nhuận của nhà thầu, của thầu, người đầu tư… để được tổng chi phí thay thế hoặc chi phí tư… tái tạo công trình. trình.
  10. 5. Tính giảm giá tích lũy 5.1 Khái niệm và nguyên nhân giảm giá tích lũy của công trình - Khái niệm:Giảm giá tích lũy là phần mất mát giá trị vì bất cứ lý do nào tạo nên sự khác biệt giữa chi phí thay thế/ chi phí tái tạo của một thế/ BĐS so với giá trị thị trường của BĐS tương tự tại thời điểm định giá. giá. - Các nguyên nhân giảm giá: giá:  Sự giảm giá tự nhiên  Lỗi thời chức năng  Lỗi thời bên ngoài
  11. 5.2 Tuổi của công trình  Tuổi kinh tế của công trình  Tuổi sử dụng của công trình  Tuổi thực tế của công trình  Tuổi hiệu quả của công trình  Tuổi kinh tế còn lại của công trình  Tuổi sử dụng còn lại của công trình
  12. 5.2 Tuổi của công trình Ví dụ 1: Về xác định tuổi công trình: trình: Một công trình xây dựng năm 2000. Theo tiêu chuẩn kỹ thuật công trình sẽ tồn tại 50 năm. Giá trị công trình đóng góp chung năm. vào giá trị BĐS sẽ giảm dần, ước tính đến năm 2047 giá trị dần, công trình sẽ bằng 0 đồng. đồng. Năm 2005 ngôi nhà được nâng cấp nên tuổi thọ kinh tế của nó kéo dài thêm 5 năm nữa Năm 2011 tiến hành định giá Bài giải: giải: - Tuổi sử dụng của công trình là 50 năm.năm. - Tuổi kinh tế của công trình= 2047-2000= 47 năm trình= 2047- - Tuổi thực tế của công trình= 2011-2000= 11 năm trình= 2011- - Tuổi hiệu quả của công trình= 11 năm – 5 năm = 6 năm trình= - Tuổi kinh tế còn lại của công trình= 47 năm – 6 năm =41 năm trình=
  13. 5.3 Các phương pháp tính giảm giá tích lũy của công trình 5.3.1. Phương pháp tính giảm giá rút ra từ thị trường Phương pháp này tính tổng giảm giá tích lũy của công trình do tất cả các nguyên nhân. nhân. Các bước thực hiện: hiện: B1:Điều tra xác định đúng các BĐS được bán có thể so sánh được với BĐS mục tiêu về số lượng và chủng loại của các hao mòn, giảm giá. mòn, giá. B2: Thực hiện điều chỉnh đối với 1 số yếu tố nhất định như quyền lợi, điều kiện thanh toán và điều kiện bán của các so lợi, sánh để nhận được giá bán đã điều chỉnh. chỉnh. B3: Ước lượng các hao mòn có thể thay thế được của các yếu tố cần bảo dưỡng và lỗi thời chức nằng có thể sửa chữa được. được.
  14. 5.3.1. Phương pháp tính giảm giá rút ra từ thị trường (tiếp theo) theo) B4: Trừ giá trị của địa điểm khỏi giá bán đã điều chỉnh của các BĐS so sánh tại thời điểm bán để nhận được chi phí công trình đã giảm giá B5: Ước lượng chi phí thay thế/ chi phí tái tạo công trình đối với mỗi so sánh tại thời điểm bán. B6: Trừ chi phí đã giảm giá công trình khỏi chi phí thay thế công trình để nhận được tổng giảm giá tích lũy. Nếu không có điều chỉnh gì cho các yếu tố có thể sửa chữa được thì tổng giảm giá tích lũy được rút ra bao gồm giảm giá do tất cả các nguyên nhân. Nếu điều chỉnh thì tổng giảm giá rút ra chỉ bao gồm phần giảm giá của những yếu tố không thể sửa chữa được
  15. 5.3.1. Phương pháp tính giảm giá rút ra từ thị trường (tiếp theo) theo) B7: Chuyển tổng giảm giá tích lũy thành %- tỷ lệ giảm %- giá toàn bộ bằng cách chia tổng giảm giá tích lũy cho chi phí thay thế công trình. Nếu tuổi công trình so sánh tương đương với công trình mục tiêu thì tiến hành hòa hợp các tỷ lệ giảm giá tích lũy toàn bộ của các công trình so sánh. Sử dụng tỷ lệ này để tính tổng giảm giá tích lũy của BĐS mục tiêu. B8: Nếu các BĐS so sánh có sự khác biệt về tuổi, về vị trí và mức độ bảo dưỡng thì cần tính tỷ lệ giảm giá hàng năm. Sau đó thực hiện hòa hợp tỷ lệ giảm giá hàng năm của các BĐS so sánh để nhận được tỷ lệ giảm giá áp dụng cho BĐS mục tiêu
  16. Ví dụ 2:Xác định tỷ lệ giảm giá tích lũy của công trình, 2:Xác trình, biết rằng tuổi theo thời gian là 13 năm. Có các thông tin năm. của các so sánh như sau ĐV tính: tr.đ tính: SS1 SS2 SS3 1.Gía bán BĐS 1200 1500 1400 2.Giá trị đất 900 1100 1200 3.Giá trị công trình hiện tại (=1-2) (=1- 300 400 200 4. Chi phí thay thế công trình 400 650 600 5. Tổng giảm giá công trình(=4-3) trình(=4- 100 250 400 6. Tỷ lệ giảm giá toàn bộ (=5/4*100) 25% 38,46% 66,6% 7.Tuổi công trình, năm 10 12 17 8. Tỷ lệ giảm giá hàng năm 2,5% 3,205% 3,91% Gán trọng số 2 3 1
  17. Ví dụ 2(tiếp theo) 2(tiếp theo) Tỷ lệ giảm giá hàng năm của BĐS mục tiêu {(2,5%x2)+(3,205% x3)+(3,91% x1)}: 6 =3,087% Tỷ lệ giảm giá toàn bộ của BĐS mục tiêu 3,087% x13 năm= 40,13% Tuổi kinh tế của công trình mục tiêu 100/3,087=32,39 năm, làm tròn là 32 năm
  18. 5.3 Các phương pháp tính giảm giá tích lũy của công trình 5.3.2. Phương pháp tính giảm giá theo tuổi công trình Tổng giảm giá tích lũy của CT= Tuổi hiệu quả/ tuổi kinh tế của công quả/ trình x chi phí thay thế công trình hoặc chi phí tái tạo công trình Các bước thực hiện: hiện: B1: Xác định tổng số tuổi kinh tế của công trình tương tự công trình mục tiêu trên thị trường và ước lượng tuổi hiệu quả của công trình mục tiêu. tiêu. B2: Chia tuổi hiệu quả của BĐS mục tiêu cho tổng số tuổi kinh tế của công trình tương tự. Tỷ số này được áp dụng cho chi phí thay thế hoặc tự. chi phí tái tạo công trình để ước lượng tổng giảm giá tích lũy của công trình B3: Trừ tổng giảm giá tích lũy của công trình ra khỏi chi phí thay thế công trình hoặc chi phí tái tạo công trình sẽ nhận được ước lượng giá trị của công trình cần định giá
  19. 5.3.2. Phương pháp tính giảm giá theo tuổi công trình (tiếp theo) theo) Ví dụ 3: Một doanh nghiệp được giao quyền sử dụng 1 lô đất 1000m2 và nhà xưởng 500m2, sử dụng sản xuất đã được 5 năm. Cần định giá năm. cho báo cáo tài chính. Biết rằng chi phí hiện hành xây dựng nhà chính. xưởng là 500.000đ/m2 và tuổi kinh tế của nhà xưởng là 20 năm. năm. Bài giải: giải: Giá trị của đất: đất: 1000m2 x 1,6 tr.đ/ m2= 1600 tr.đ tr.đ/ (mức giá theo giá thị trường tại địa phương) trường phương) Chi phí hiện hành xây dựng nhà xưởng 500m2 x 500.000đ/m2 =250tr.đ Tổng giảm giá tích lũy của nhà xưởng (5/20 x100%)x 250 tr.đ = 62,5 tr.đ Chi phí công trình đã giảm giá 250 tr.đ – 62,5 tr.đ = 187,5 tr.đ Giá trị BĐS : 1600 tr.đ + 187,5 tr.đ = 1787,5 tr.đ
  20. 5.3 Các phương pháp tính giảm giá tích lũy của công trình Các hạn chế của phương pháp tính giảm giá theo tuổi công trình và phương pháp thị trường. - Phương pháp này đã đưa ra giả thiết khấu hao của công trình theo đường thẳng hay là khấu hao đều. đều. - Không xác định hao mòn của các bộ phận cấu thành khác nhau của công trình, do đó không phân biệt nguyên nhân trình, giảm giá - Không phân biệt hao mòn vật lý của các yếu tố có tuổi thọ ngắn và tuổi thọ dài - Dựa trên tỷ số tuổi của công trình mà tuổi kinh tế của công trình liên quan đến tương lai nên khó xác định
nguon tai.lieu . vn