Xem mẫu

  1. Biên soạn: Nguyễn Nam Thắng, Giảng viên Chính Tiến sĩ Triết học - Khoa Triết học Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực I 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 1
  2. Nội dung - Khái lược về phép biện chứng - Hai nguyên lý của Phép biện chứng duy vật - Ba quy luật cơ bản của Phép biện chứng duy vật - Sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 2
  3. Khái lược về phép biện chứng - Biện chứng là gì? - Biện chứng chủ quan? - Biện chứng khách quan? - Phép biện chứng? 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 3
  4. Phép biện chứng (PBC) - PBC là lý luận và phương pháp nhận thức các sự vật, hiện tượng của thế giới trong sự vận động và phát triển của chúng - PBC là lý luận về mối liên hệ phổ biến -PBC là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 4
  5. Các hình thức cơ bản của PBC - PBC ngây thơ, mộc mạc, chất phác - PBC duy tâm khách quan - PBC duy vật 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 5
  6. PBC ngây thơ, mộc mạc, chất phác - Có từ thời cổ đại, cả ở phương Đông và phương Tây - Tạonên một bức tranh chung về thế giới, trong đó mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ, quan hệ chằng chịt, thế giới là một chỉnh thể thống nhất -Nhưng, chưa giải thích được cái gì đang liên hệ, các mảng mầu của bức tranh thế giới đó chưa được giải thích! 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 6
  7. PBC duy tâm khách quan - Xuất hiện từ thời cổ đại trong triết học duy tâm - Platon (427-347 trước công nguyên) - Sau này được phát triển trong triết học duy tâm cổ điển Đức - Gioócgiơ V.Ph. Hêghen (1770-1831) -=> Phương pháp biện chứng dựa trên lập trường duy tâm khách quan- Biện chứng của Ý niệm, Ý niệm tuyệt đối 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 7
  8. PBC duy vật -PBC duy vật do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng tạo ra và được V.I. Lênin phát triển - Đây là phương pháp nhận thức thế giới một cách biện chứng dựa trên lập trường thế giới quan duy vật - Duy vật triệt để - Biện chứng triệt để - Thống nhất giữa Chủ nghĩa duy vật và Phép biện chứng 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 8
  9. Giắccơ Đềniđa – nhà triết học tư sản Pháp Tương lai của nhân loại trong thế kỷ XXI vẫn phải có Mác, có phương pháp biện chứng của Mác 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 9
  10. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Nguyên lý về sự phát triển 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 10
  11. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến  Quan điểm siêu hình về mối liên hệ  Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ  Nguồn gốc của mối liên hệ  Bản chất của mối liên hệ 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 11
  12. Quan điểm siêu hình về mối liên hệ  Sự vật, hiện tượng tồn tại độc lập, tách biệt nhau, giữa chúng không có sự liên hệ, hoặc nếu có thừa nhận sự liên hệ thì đó chỉ là bề ngoài, thụ động, một chiều, không có sự chuyển hóa giữa các hình thức liên hệ  Thực vật, động vật, con người,… không có mối liên hệ với nhau 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 12
  13. Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ  Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều có mối liên hệ chằng chịt với nhau  Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, hiện tượng trong thế giới 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 13
  14. Nguồn gốc của mối liên hệ  Quan điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của mối liên hệ là ở cảm giác, tinh thần, ở ý niệm hoặc ở ý niệm tuyệt đối  Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng nguồn gốc của mối liên hệ là ở tính thống nhất vật chất của thế giới 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 14
  15. Bản chất của mối liên hệ  Mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng nên nó là khách quan  Mọi sự vật, hiện tượng tồn tại được là do có liên hệ với sự vật, hiện tượng khác nên nó là phổ biến  Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều loại mối liên hệ nên nó mối liên hệ là đa dạng và phong phú 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 15
  16. Phân loại mối liên hệ Một sự vật, hiện tượng có nhiều loại mối liên hệ: - Mối liên hệ bên trong, bên ngoài; - Mối liên hệ trực tiếp, gián tiếp; - Mối liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên…. -… Tuy nhiên, sự phân loại mối liên hệ chỉ là tương đối Một vấn đề đặt ra là: Vai trò của các mối liên hệ? Mối liên hệ nào là quyết định? Mối liên hệ nào là quan trọng? Tại sao? 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 16
  17. Ý nghĩa phương pháp luận - Quan điểm toàn diện - Quan điểm lịch sử - cụ thể 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 17
  18. Quan điểm toàn diện -Phải xem xét tất cả các mối liên hệ, các khâu trung gian của sự vật, hiện tượng - Phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng - Xem xét sự vật phải có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, cào bằng các loại liên hệ của sự vật, hiện tượng - Toàn diện khác với ngụy biện, phiến diện, chiết trung chủ nghĩa 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 18
  19. Quan điểm lịch sử - cụ thể  Mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong những khoảng không gian và thời gian với những điều kiện nhất định, mang dấu ấn của khoảng không gian, thời gian đó.  Do vậy, khi xem xét nó phải chú ý đến điều kiện ra đời, những mối liên hệ cụ thể của nó, nghĩa là phải có quan điểm lịch sử - cụ thể 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 19
  20. Nguyên lý về sự phát triển Quan điểm siêu hình cho rằng: -Phát triển là sự tăng lên đơn thuần về số lượng hay khối lượng mà không có sự thay đổi về chất -Phát triển là quá trình tăng lên liên tục, không có bước quanh co, thăng trầm - Nguồn gốc của phát triển do “bên ngoài” quyết định 01/07/2021 TS Nguyễn Nam Thắng 20
nguon tai.lieu . vn