Xem mẫu

  1. 21/07/2020 Tài liệu Tài liệu chính: Bài giảng và bài tập tình huống được bộ môn CNTT biên soạn. Tài liệu tham khảo: Avison and Fitzgerald, “Information Systems Development: Methodologies, Techniques and Tools”, 4thEdition, McGraw-Hill, London, 2006.  Nancy Russo, Brian Fitzgerald, Eric Stolterman “Information Systems Development: Methods-in- Bộ môn Công nghệ thông tin Action”, McGraw-Hill, 2002. Trường Đại học Thương mại Ian Sommerville, Software Engineering, 10th Edition, 2016.  Roger S. Pressman, Software Engineering: A Practitioner’s Approach, 7th, 2010. 1 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN Nội dung HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ  1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin kinh tế  CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN 1.1.1. Khái niệm về hệ thống thông tin kinh tế HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ 1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin kinh tế 1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kinh tế trong tổ chức  CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU PHẦN 1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế MỀM  1.2. Quy trình phát triển hệ thống thông tin kinh tế  CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG 1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức THÔNG TIN 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT  CHƯƠNG 4. KIỂM THỬ VÀ TRIỂN KHAI 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ HỆ THỐNG  1.3. Một số phương pháp phát triển HTTT kinh tế  1.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển 3 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác 4 1.1. Khái niệm về HTTT kinh tế 1.1.1. Khái niệm HTTT kinh tế 1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin  Khái niệm hệ thống kinh tế  Hệ thống thông tin kinh tế 1.1.2. Các thành phần của hệ thống thông tin kinh tế 1.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin kinh tế trong tổ chức 1.1.4. Sự cần thiết của phát triển HTTT kinh tế 5 6 1
  2. 21/07/2020 Khái niệm hệ thống Hệ thống thông tin kinh tế  Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều phần tử có các mối quan  Hệ thống thông tin là tập hợp người, hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt thủ tục và các nguồn lực để thu thập, động hướng tới một mục tiêu xử lý, truyền và phát thông tin kinh tế chung. trong một tổ chức. Ví dụ: Hệ thống giao thông, hệ thống Hệ thống thông tin có thể là thủ công nếu truyền thông, hệ thống các trường đại học… dựa vào các công cụ như giấy, bút. Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật Hệ thống thông tin hiện đại là hệ thống tự chất: Con người, máy móc, thông tin, dữ động hóa dựa vào máy tính (phần cứng, liệu, phương pháp xử lý, qui tắc, quy trình phần mềm) và các công nghệ thông tin xử lý. khác. 7 8 1.1.2. Các thành phần của 1.1.2. Các thành phần của HTTT kinh tế HTTT kinh tế  Một hệ thống thông tin sử dụng con người, phần cứng, phần mềm, mạng và nguồn dữ liệu để thực hiện việc nhập, xử lý, xuất, lưu trữ, và kiểm soát quá trình chuyển đổi dữ liệu thành sản phẩm thông tin. HTTT bao gồm các nguồn lực (thành phần) chính:  Con người  Phần cứng  Phần mềm  Dữ liệu  Mạng Quy trình xử lý thông tin là trung tâm của HTTT.  Nhập  Xử lý  Xuất  Lưu trữ  Kiểm soát 9 10 1.1.3. Vai trò của HTTT kinh tế 1.1.3. Vai trò của HTTT kinh trong tổ chức tế trong tổ chức  Hệ thống thông tin đóng vai trò trung gian giữa tổ chức kinh tế và môi trường, giữa hệ thống con quyết định và hệ thống Hỗ trợ các chiến lược con tác nghiệp. lợi thế cạnh tranh HTTT nằm ở trung tâm của hệ thống tổ chức Hỗ trợ là phần tử kích hoạt các quyết định (mệnh việc ra quyết định kinh doanh lệnh, chỉ thị, thông báo, chế độ tác nghiệp, ...) Việc xây dựng HTTT hoạt động hiệu quả là mục tiêu của các tổ chức. Hỗ trợ các quy trình nghiệp vụ và các hoạt động kinh doanh 11 12 2
  3. 21/07/2020 1.1.3. Vai trò của HTTT kinh 1.1.3. Vai trò của HTTT kinh tế tế trong tổ chức trong tổ chức 1. Cải thiện hiệu quả, hiệu suất thực hiện 3. Quản lý thông tin đầy đủ và khoa học, các qui trình nghiệp vụ của tổ chức. giúp cho việc trao đổi trích xuất thông tin được nhanh chóng kịp thời. 2. Hỗ trợ tối đa cho công tác ra quyết định và điều hành công việc, tạo những 4. Mở rộng và tăng cường quan hệ hợp ưu thế mới, năng lực mới để có thể vượt tác, kết nối và quảng bá với các đối tác qua những thách thức và chớp lấy cơ hội trên toàn thế giới, vượt qua mọi trở ngại về phát triển trong tương lai. thời gian và không gian đưa sự phát triển của tổ chức lên một tầm cao mới. 13 14 1.1.4. Sự cần thiết phát triển 1.1.4. Sự cần thiết phát triển HTTT kinh tế HTTT kinh tế  Sự phát triển ứng dụng trên hệ thống máy tính thời kì đầu tập trung vào công nghệ, kỹ năng lập trình và kỹ thuật chứ không phải là người sử dụng và các yêu cầu nghiệp vụ. Khi việc sử dụng máy tính đã trở thành phổ biến rộng rãi hơn:  Yêu cầu phát triển ứng dụng trên máy tính ngày càng nhiều và việc phát triển không đáp ứng kịp  Ứng dụng ngày càng gia tăng các yêu cầu thay đổi  Các thay đổi được thực hiện thường không đáp ứng đúng. 15 16 Con người trong phát triển HTTT Con người trong phát triển HTTT 1. Lập trình viên (Programmers) Người dùng nội bộ (Internal users): 2. Chuyên viên phân tích hệ thống (Systems 1. Người dùng cuối (End-users) analysts) 2. Người dùng nghiệp vụ (Business users) 3. Chuyên viên phân tích nghiệp vụ (Business analysts) 3. Quản lý kinh doanh (Business 4. Nhà quản lý dự án (Project managers) management) 5. Nhà quản lý CNTT cao cấp (Senior IT 4. Quản lý chiến lược kinh doanh (Business management) strategy management) 6. Giám đốc thông tin (Chief information officer - CIO) 17 18 3
  4. 21/07/2020 Con người trong phát triển HTTT 1.2. Quy trình phát triển HTTT Người sử dụng bên ngoài (External users): 1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức 1. Khách hàng và khách hàng tiềm năng (Customers 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT and potential customers) 2. Người sử dụng thông tin (Information users) 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải 3. Người dùng bên ngoài đáng tin cậy (Trusted pháp external users) 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ 4. Cổ đông, các chủ sở hữu và các nhà tài trợ khác (Shareholders, other owners and sponsors) 5. Xã hội (Society) 19 20 1.2. Quy trình phát triển HTTT 1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức  Quy trình phát triển HTTT cũng giống như phát triển một sản phẩm thương mại phải tuân  Là công việc bắt buộc để có thể tiến theo một chu kỳ phát triển nhất định. Đó là: hành những bước tiếp theo của quá 1. Hình thành yêu cầu của tổ chức trình phát triển: Không có yêu cầu 2. Vòng đời phát triển HTTT của tổ chức thì không có việc xây 3. Xác định và đánh giá các giải pháp, dựng HTTT. 4. Lựa chọn mô hình và công cụ phát triển, 5. Xây dựng và quản lý khai thác. Xác định rõ yêu cầu của tổ chức: 6. Khi hệ thống không còn có nhu cầu sử dụng xây dựng hệ thống mới hay nâng cấp nó sẽ được thay thế bởi một hệ thống khác. hệ thống cũ? 21 22 1.2.1. Hình thành yêu cầu của tổ chức 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế Nhu cầu của tổ chức xuất phát từ việc:  Phát triển HTTT cũng giống như phát triển Xem xét các yêu cầu đặt ra để giải một sản phẩm thương mại, phải tuân theo quyết các bài toán trong quy trình một chu kỳ phát triển. hiện tại. Ví dụ: chu kỳ phát triển của một chiếc xe ô tô Mong muốn thực hiện các nhiệm vụ Honda gồm: Tạo mới, thử nghiệm và đưa ra thị trường. Doanh thu bán hàng sẽ tăng, tăng bổ sung, hoặc nhận thức được vai trò lên đỉnh cao và suy giảm. Cuối cùng, sản của hệ thống thông tin trong công tác phẩm được lấy ra khỏi thị trường và được quản lý, điều hành tổ chức. thay thế bởi một sản phẩm khác. 23 24 4
  5. 21/07/2020 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế Quá trình phát triển hệ thống thông tin kể từ lúc sinh ra đến khi kết thúc được gọi là vòng đời phát triển hệ thống - Systems Development Life Cycle (SDLC). Vòng đời phát triển HTTT bao gồm: Lên ý tưởng về hệ thống và mục đích của nó, nghiên cứu công việc hệ thống thực đang xử lý, thiết kế hệ thống mới, xây dựng hoặc mua hệ thống mới, cài đặt hệ thống và sau khi được đào tạo người dùng bắt đầu sử dụng hệ thống mới vào việc thực hiện các công việc hàng ngày của họ. 25 Hoạt động xây dựng căn nhà 26 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế  Phát triển HTTT cũng giống như phát triển Quá trình phát triển hệ thống thông tin kể từ lúc một sản phẩm thương mại, phải tuân theo sinh ra đến khi kết thúc được gọi là vòng đời một chu kỳ phát triển. phát triển hệ thống - Systems Development Life Cycle (SDLC). Ví dụ: chu kỳ phát triển của một chiếc xe ô tô Vòng đời phát triển HTTT bao gồm: Lên ý tưởng Honda gồm: Tạo mới, thử nghiệm và đưa ra về hệ thống và mục đích của nó, nghiên cứu thị trường. Doanh thu bán hàng sẽ tăng, tăng công việc hệ thống thực đang xử lý, thiết kế hệ lên đỉnh cao và suy giảm. Cuối cùng, sản thống mới, xây dựng hoặc mua hệ thống mới, cài phẩm được lấy ra khỏi thị trường và được đặt hệ thống và sau khi được đào tạo người dùng thay thế bởi một sản phẩm khác. bắt đầu sử dụng hệ thống mới vào việc thực hiện các công việc hàng ngày của họ. 27 28 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế Dự tính • Số phòng số tiền • Màu sắc Phân xây nhà tích ngôinhà • Nền •nhà Chọn công ty xây dựng Bảo trì • Thiết kế từng và sửa thành phần chi tiết chữa khi trong căn nhà có hư Thiết kế •nhà (phòng, tường, hỏng trần, mái, phòng ăn, phòng ngủ, điện, đèn,..) Chuyển Xây giao sử dựng dụng nhà Hoạt động xây dựng căn nhà 29 Vòng đời phát triển tuyến tính 30 5
  6. 21/07/2020 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 1 Khảo sát: Khảo sát hệ thống, vạch ra 2. Phân tích: Thu thập yêu cầu hệ thống, các vấn đề tồn tại trong hệ thống cũ và các phân tích viên làm việc với người sử xác định phạm vi của hệ thống mới. dụng để xác định tất cả những gì mà người dùng mong muốn từ hệ thống đề xuất.  Xác định phạm vi của hệ thống, lập kế hoạch các  Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc hóa (mô hình hóa) để hoạt động của nhóm, xác định thời gian, nguồn dễ dàng nhận biết và loại bỏ những yếu tố dư thừa. lực cần thiết, chi phí đầu tư và lợi ích mang lại từ  Phát sinh các phương án thiết kế chọn lựa phù hợp hệ thống. với yêu cầu và so sánh các phương án này để xác  Kết quả của giai đoạn này là xác định được dự án định giải pháp nào là đáp ứng tốt nhất các yêu cầu hoặc được chấp nhận để phát triển, hoặc bị từ trong một mức độ cho phép về chi phí, nhân lực và kỹ thuật của tổ chức. Kết quả của giai đoạn này là chối, hoặc phải định hướng lại. bản mô tả về phương án được chọn. 31 32 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế 3. Thiết kế: Kết quả của giai đoạn phân tích sẽ được chi tiết hóa để trở thành một giải  4. Lập trình: triển khai các tài liệu thiết kế pháp kỹ thuật để thực hiện. Các đối tượng và bằng ngôn ngữ lập trình để đưa ra các mô đun các lớp mới được xác định để bổ sung vào việc chức năng. Cuối giai đoạn này sẽ cho ra được cài đặt yêu cầu và tạo ra một cơ sở kỹ thuật về mã nguồn của chương trình để làm đầu vào cho kiến trúc. quá trình kiểm thử tiếp theo.  Ví dụ: các lớp giao diện, các lớp thuộc phạm vi  5. Kiểm thử: phát hiện lỗi trong phần mềm, vấn đề và hạ tầng cơ sở. Giai đoạn thiết kế sẽ lên kế hoạch kiểm tra kết hợp với các bộ tài đưa ra kết quả là bản đặc tả chi tiết cho gian đoạn xây dựng hệ thống. liệu thiết kế và dữ liệu kiểm thử. Cuối giai  Thiết kế chia làm 2 mức: Thiết kế mức khải đoạn này sẽ đưa ra được báo cáo về các lỗi của niệm và thiết kế vật lý. phần mềm trong khi kiểm nghiệm. 33 34 1.2.2. Vòng đời phát triển HTTT kinh tế  6. Cài đặt: là quá trình triển khai và đưa hệ thống vào sử dụng trong tổ chức. Quá trình này tiến hành sau khi phần mềm được chuyển giao cho khách hàng. 7. Bảo trì và nâng cấp: Mục tiêu của bảo trì là đảm bảo phần mềm vận hành ổn định khắc phục lỗi trong quá trình vận hành một cách nhanh chóng. Việc nâng cấp phần mềm, thêm tính năng mới sẽ được tiến hành ở giai đoạn này nếu khách hàng yêu cầu. 35 Quy trình phát triển tuyến tính 36 6
  7. 21/07/2020 Quy trình phát triển lặp 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp  Xác định và đánh giá giải pháp là hoạt động đầu tiên của giai đoạn lựa chọn và lập kế hoạch hệ thống trong vòng đời phát triển hệ thống. Nhà quản lý cấp cao, đội ngũ kinh doanh, nhà quản lý hệ thống sẽ xác định và đánh giá tất cả dự án phát triển hệ thống có thể thực hiện được.  Những dự án có khả năng mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức dựa trên các nguồn lực sẵn có sẽ được lựa chọn. 37 38 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp Lựa chọn phương án phát triển là xem xét  Nhiều yếu tố phải được xem xét khi lựa khả năng các dự án trong ngắn hạn và dài chọn một giải pháp, bao gồm: hạn có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra. Nhu cầu của tổ chức. Hệ thống hiện tại và các dự án đang thực hiện. Vì điều kiện kinh doanh thay đổi theo Nguồn lực sẵn có. thời gian nên tầm quan trọng của bất kỳ Tiêu chí đánh giá. dự án nào cũng thay đổi đáng kể. Việc xác Điều kiện kinh doanh hiện tại. định và lựa chọn dự án là một hoạt động Quan điểm của nhà lãnh đạo. quan trọng và liên tục. 39 40 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp  Kết quả quá trình lựa chọn phương Dự án có thể được chấp nhận có điều án phát triển: kiện, trong khi chờ phê duyệt các nguồn  Dự án có thể chấp nhận hoặc từ chối: tài nguyên cần thiết hoặc chứng minh được rằng các khó khăn đặc biệt của hệ  Chấp nhận: là kinh phí để thực hiện thống có thể được thực hiện. các hoạt động tiếp theo của vòng đời phát triển đã được phê duyệt Dự án có thể được yêu cầu chỉnh sửa,  Từ chối: dự án sẽ không được phát triển. thay đổi, làm rõ một số nội dung nhất định. 41 42 7
  8. 21/07/2020 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp  Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống cũ  Phân tích những yêu cầu cụ thể trong (hoặc quy trình nghiệp vụ trong tổ chức)  Ghi nhận những ưu điểm của hệ thống cũ hệ thống mới:  Phát hiện hạn chế của hệ thống cũ: Phạm vi của hệ thống mới giải quyết vấn đề gì?  Thiếu sót: Nhân lực sử dụng. Ví dụ: đội ngũ nhân viên điều Thiếu người xử lý thông tin  khiển hệ thống cần bao nhiêu?  Bỏ sót công việc xử lý thông tin  Kém hiệu lực, quá tải: Tài chính (Chi phí bao nhiêu cho dự án. Ví dụ: Phí  Phương pháp xử lý không chặt chẽ viết chương trình, phí bảo trì, v.v…)  Cơ cấu tổ chức không hợp lý Khắc phục các điểm yếu kém của hệ thống hiện tại.  Con đường lưu chuyển các thông tin không hợp lý. VD: Giấy tờ, tài liệu trình bày kém, cấu trúc không hợp lý, Thể hiện chiến lược lâu dài. Dự án phải có hướng v.v… mở, ví dụ: trong tương lai dự án có thể được phát  Tổn phí cao, gây lãng phí… triển thêm, giải quyết thêm những vấn đề gì? 43 44 1.2.3. Xác định và đánh giá các giải pháp 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ  Đề xuất giải pháp và cân nhắc tính khả Lựa chọn thủ tục, kỹ thuật, công cụ và thi:  Đưa ra giải pháp để thuyết phục người dùng (ở mức tài liệu hướng dẫn hỗ trợ để giúp các sơ bộ). Từ đó, định hướng cho việc phân tích và thiết nhà phát triển hệ thống trong nỗ lực của kế hệ thống thông tin:  Giải pháp cho máy đơn, họ để thực hiện một HTTT mới.  Giải pháp máy mạng Lựa chọn phương pháp luận gồm nhiều Với từng giải pháp phải mang tính khả thi:  Khả thi về mặt nghiệp vụ: phải đáp ứng được các giai đoạn, chuyên viên phát triển hệ thống yêu cầu của công việc sẽ lựa chọn kỹ thuật thích hợp cho từng  Khả thi về mặt kỹ thuật: sử dụng phù hợp với hệ thống máy hiện có, tương lai, v.v… giai đoạn của dự án nhằm giúp họ lập kế  Khả thi về mặt kinh tế: chi phí viết chương trình có thể chấp nhận được, chi phí bảo trì không quá hoạch, quản lý, kiểm soát và đánh giá dự cao, v.v… án HTTT. 45 46 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ Mỗi kỹ thuật bao gồm việc sử dụng một  Cung cấp một HTTT trong một thời hạn phù hoặc nhiều công cụ tiêu biểu trong việc hợp với chi phí chấp nhận được. phát triển HTTT. Tạo ra một hệ thống được lập tài liệu tốt và dễ Có nhiều phương pháp luận khác nhau để dàng để bảo trì. giải quyết các mục tiêu khác nhau như: Cung cấp một dấu hiệu cho bất kỳ thay đổi nào  Ghi lại một cách chính xác những yêu cầu cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt đối với một HTTT. trong quá trình phát triển.  Cung cấp một phương pháp phát triển có tính Cung cấp một hệ thống được yêu thích bởi hệ thống từ đó tiến đến việc giám sát một cách những người bị ảnh hưởng bởi hệ thống đó. hiệu quả. 47 48 8
  9. 21/07/2020 1.2.4. Lựa chọn mô hình và công cụ Lựa chọn công nghệ xây dựng phần mềm Lựa chọn công nghệ xây dựng phần Cần chỉ rõ: mềm giúp cho việc xác định: 1. Hệ điều hành, 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Yêu cầu chuyên môn đối với những 3. Cơ sở dữ liệu tập trung hay phân tán, thành viên 4. Ngôn ngữ và công cụ phát triển phần mềm, Môi trường phát triển phần mềm 5. Môi trường vận hành phần mềm, 6. Các lý thuyết hỗ trợ (phương pháp tính, xác suất Công việc cần chuẩn bị cho việc bảo trì hệ thống kê,..), các thuật toán hỗ trợ, thống. 7. Phần mềm xây dựng là một công cụ tổng quát hay là phần mềm chuyên dụng, 8. Phần mềm được xây dựng từ đầu hay kế thừa một phần mềm đã có 49 50 1.3. Một số phương pháp phát Lựa chọn công nghệ xây dựng phần mềm triển HTTT kinh tế Trong trường hợp kế thừa, Một số hình thức  Cần nói rõ kế thừa những gì tạo lập HT  Việc chuyển đổi dữ liệu cũ được làm như thế nào 51 52 1.3. Một số phương pháp a. Xây dựng mới phát triển HTTT kinh tế HTTT được xây dựng mới từ đầu bởi các chuyên gia nhằm thoả mãn các yêu a. Xây dựng mới cầu nghiệp vụ trong DN b. Mua hệ phần mềm có sẵn Bao gồm: Xây dựng nội bộ: Được xây dựng bởi các chuyên gia của DN, làm việc cho DN. c. Người dùng tự phát triển Gia công bên ngoài: Được xây dựng bởi các chuyên gia IT bên ngoài. 53 54 9
  10. 21/07/2020 1. Xây dựng mới b. Mua hệ phần mềm có sẵn Ưu điểm: Lựa chọn phần mềm đã có trên thị Xây dựng theo yêu cầu DN trường để triển khai trong DN. Tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ Các phần mềm có sẵn thường tương (phần mềm của riêng mình) thích với nhiều loại phần cứng và phù Nhược điểm : hợp với nhiều DN. Tốn kém kinh phí Có 2 loại: Mất nhiều thời gian để hoàn thiện hệ thống Tuỳ biến: có thể thay đổi mã nguồn Hệ thống nhiều lỗi Tiêu chuẩn: có thể cấu hình 55 56 2. Mua hệ phần mềm có sẵn c. Người dùng tự phát triển Ưu điểm: Do các nhân viên xây dựng Ít tốn kém kinh phí, thời gian để hoàn thiện hệ thống Thường sử dụng cho cá nhân hoặc Chất lượng: Ổn định, nhiều tính năng phòng ban Nhược điểm : Thiên về xử lý dữ liệu hoặc lập báo Có thể thiếu một vài tính năng mà DN cáo cần Khác với quy trình thực tế của DN 57 58 3. Người dùng tự phát triển 1.4. Một số công cụ hỗ trợ phát triển HTTT kinh tế Ưu điểm: Phù hợp với nhu cầu thực tế của người 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển dùng 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý và Viết nhanh khai thác Nhược điểm : Sử dụng các công cụ không thích hợp Nhiều lỗi do không được thiết kế cẩn thận, ít kiểm tra, không có tài liệu 59 60 10
  11. 21/07/2020 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển  Một số phương pháp hiện đại:  Các công cụ mô hình hóa hệ thống:  Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống Biểu đồ luồng dữ liệu (Data flow diagrams - hướng cấu trúc (Structured systems analysis DFD) and design method - SSADM), hướng đối Biểu đồ thực thể quan hệ (Entity-relationship tượng, hướng quy trình nghiệp vụ.. diagrams - ERD)  Phương pháp Merise, Ngôn ngữ mô hình thống nhất (Unified Phương pháp luận hệ thống của Yourdon Modeling Language - UML). (Yourdon Systems Methodology - YSM), Biểu đồ lớp Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development (RAD). Biểu đồ trạng thái, biểu đồ tuần tự 61 62 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển 1.4.1. Công cụ hỗ trợ phát triển  Một số phần mềm hỗ trợ: Hỗ trợ làm việc theo nhóm (Groupware): Group Systems, Lotus Notes. Phát triển website: Dreamweaver, Zend Studio.  Vẽ sơ đồ: Microsoft Visio, PowerDesigner. 63 64 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý  Quản lý các dự án nhỏ Loại dự án Phần mềm quản lý Chức năng  Microsoft Project  Fast Track Lớn, phức Primavera, Artimis, Đáp ứng mọi chức năng tạp  ManagePro OpenPlan  TimeLine Trung bình Workbench, Đáp ứng mọi chức năng  MacProject SuperProject  Đặc điểm: Nhỏ Microsoft Project, Đơn giản, dễ sử dụng,  Dễ sử dụng đối với những nhà quản lý không chuyên Fast Track, chủ yếu đáp ứng chức Tin học TimeLine, năng lập kế hoạch.  Phản ảnh tốt việc lập kế hoạch dự án (công việc, thời MacProject Chưa đáp ứng việc điều gian, chi phí tài chính, nhân lực) hành, giám sát.  Còn chưa đáp ứng tốt các yêu cầu khác đối với quản lý: giám sát, điều khiển công việc 66 65 11
  12. 21/07/2020 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý 1.4.2. Công cụ hỗ trợ quản lý Quản lý các dự án mức trung bình Microsoft Project 2000 Project Management Workbench Hỗ trợ quản lý dự án phần mềm SuperProject Microsoft SourceSafe Quản lý cấu hình, mã nguồn Quản lý các dự án lớn, phức tạp Primavera Visio 2000 Artimis Tạo bảng biểu, mô hình OpenPlan Hệ quản trị CSDL Microsoft Access, Lưu ý: Các phần mềm chỉ có thể trợ giúp Microsoft SQL Server, Oracle, DB2, MySQL: người quản lý mà không thể quản lý dự án!  Hỗ trợ quản lý và khai thác dữ liệu. 67 68 BÀI TẬP CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH YÊU 1. Khái niệm hệ thống thông tin kinh tế. Các CẦU PHẦN MỀM thành phần của hệ thống thông tin kinh tế. 2. Vai trò của HTTT kinh tế trong sự phát triển 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu của doanh nghiệp. 3. Quy trình chung phát triển HTTT kinh tế 4. Phân tích nội dung xác định và đánh giá các 2.2. Nội dung phân tích giải pháp phát triển HTTT kinh tế 5. Phân tích mô hình phát triển hệ thống thông tin kinh tế. Liệt kê những nhóm người dùng 2.3. Phân tích quy trình nghiệp vụ trong phát triển HTTT kinh tế. 6. Liệt kê một số công cụ hỗ trợ phát triển và quản lý HTTT kinh tế. 2.4. Đặc tả yêu cầu 69 70 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu Thế nào là một yêu cầu? Phân tích và đặc tả yêu cầu là bản đặc Yêu cầu (requirement) có nhiều mức tả các dịch vụ mà hệ thống cung cấp và Một mô tả trừu tượng về một dịch vụ rằng hệ thống phải chịu một ràng buộc nào đó các ràng buộc để xây dựng và vận hành Một đặc tả chi tiết toán học về một chức hệ thống. năng. Quá trình tìm kiếm, phân tích, tư Các yêu cầu có thể phục vụ hai nhiệm vụ Cơ sở để thương lượng một hợp đồng liệu hoá, và kiểm tra các dịch vụ và  Khi đó phải được viết một cách trừu tượng cần giải nghĩa thêm; các ràng buộc của hệ thống được Cơ sở để viết hợp đồng  Khi đó phải được định nghĩa chi tiết; gọi là kỹ thuật xác định yêu cầu Cả hai trường hợp đều có thể gọi là các (Requirements Engineering - RE). requirement. 71 72 12
  13. 21/07/2020 Các loại yêu cầu 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu  Yêu cầu người dùng - User requirements  Các phát biểu bằng ngôn ngữ tự nhiên cộng với các Chúng ta cần phải viết các yêu cầu ở sơ đồ về các dịch vụ mà hệ thống cung cấp và các ràng buộc về vận hành. các mức chi tiết khác nhau vì có nhiều  Được viết cho khách hàng. người sử dụng khác nhau sử dụng  Yêu cầu hệ thống – System requirements chúng theo những cách khác nhau.  Một tài liệu có cấu trúc bao gồm các mô tả chi tiết về các chức năng và dịch vụ của hệ thống cùng với các Phân tích yêu cầu là khâu kỹ thuật đầu ràng buộc về vận hành. tiên trong quá trình xây dựng phần  Định nghĩa cái gì cần được cài đặt mềm. Bên phát triển và khách hàng  Có thể là một phần của một hợp đồng giữa khách hàng cần phối hợp thực hiện, tìm hiểu xem và người nhận thầu. hệ thống cần làm gì. 73 73 74 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu  Yêu cầu phần mềm: là tất cả các yêu cầu về phầm  Mục đích: mục đích là xác định được phần mềm đáp mềm do khách hàng - người sử dụng phần mềm - ứng được các yêu cầu và mong muốn của khách hàng nêu ra, bao gồm: các chức năng của phần mềm, - người sử dụng phần mềm. hiệu năng của phần mềm, các yêu cầu về thiết  Lý do: Khách hàng chỉ có những ý tưởng còn mơ hồ về kế và giao diện, các yêu cầu đặc biệt khác. phần mềm cần phải xây dựng để phục vụ công việc của Thông thường các yêu cầu phần mềm được phân họ, người phát triển phải sẵn sàng, kiên trì theo đuổi để đi loại theo 4 thành phần của phần mềm: Các yêu cầu về phần mềm (Software) từ các ý tưởng mơ hồ đó đến “Phần mềm có đầy đủ các Các yêu cầu về phần cứng (Hardware) tính năng cần thiết”. Các yêu cầu về dữ liệu (Data)  Khách hàng rất hay thay đổi các đòi hỏi của mình, Các yêu cầu về con người (People, Users) người phát triển cần nắm bắt được các thay đổi đó và sửa đổi các mô tả một cách hợp lý 75 76 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu 2.1. Khái niệm phân tích yêu cầu Mục tiêu của quy trình xác định yêu cầu là đưa ra các tài liệu yêu cầu của hệ thống. Quy trình xác định yêu cầu biến đổi phụ thuộc vào miền ứng dụng, con người và tổ chức xây dựng yêu cầu. Tuy nhiên, những quy trình này vẫn có chung một số hoạt động sau: phát hiện yêu cầu, phân tích yêu cầu, đánh giá yêu cầu và quản lý yêu cầu. 77 78 13
  14. 21/07/2020 2.2. Nội dung phân tích yêu cầu 2.2. Nội dung phân tích  Nội dung Tuy nhiên, trong thực tế, các yêu  Phát hiện các yêu cầu phần mềm (Requirements elicitation) cầu luôn luôn thay đổi, thậm chí  Phân tích các yêu cầu phần mềm và thương ngay cả khi đang xây dựng hệ lượng với khách hàng (Requirements analysis and negotiation) thống. Vì vậy, người ta thường sử  Mô tả các yêu cầu phần mềm (Requirements dụng mô hình xoắn ốc để xác định các specification)  Mô hình hóa hệ thống (System modeling) yêu cầu. Mô hình này cho phép việc xác  Kiểm tra tính hợp lý các yêu cầu phần mềm định yêu cầu và cài đặt hệ thống được (Requirements validation) thực hiện cùng lúc.  Quản trị các yêu cầu phần mềm (Requirements management) 79 80 Mô hình xắn ốc trong giai đoạn Phân tích và phát hiện yêu cầu PM xác định yêu cầu Xác định các phương pháp sử dụng phát hiện các yêu cầu phần mềm: phỏng vấn, làm việc nhóm, các buổi họp, gặp gỡ đối tác. Tìm kiếm các nhân sự (chuyên gia, người sử dụng) có những hiểu biết sâu sắc nhất, chi tiết nhất về hệ thống giúp người phát triển xác định yêu cầu phần mềm. Xác định “môi trường kỹ thuật” Mô hình xắn ốc trong giai đoạn xác định yêu cầu 81 (technical environment). 82 Phân tích và phát hiện yêu cầu PM Phân tích và phát hiện yêu cầu PM  Khung nhìn được chia thành 3 loại chính và mỗi loại Xác định các “ràng buộc lĩnh vực” (domain sẽ cung cấp các yêu cầu khác nhau. constraints) Khung nhìn tương tác: là những người hoặc hệ thống khác tương tác với hệ thống. Trong hệ thống Thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, ATM, khách hàng và CSDL tài khoản là những khách hàng để người phát triển có được các khung nhìn tương tác quan điểm xem xét phần mềm khác nhau từ phía Khung nhìn gián tiếp: là những người có liên khách hàng quan tới hệ thống, không sử dụng hệ thống trực tiếp nhưng có ảnh hưởng tới hệ thống. Trong hệ Thiết kế các kịch bản sử dụng của phần mềm thống ATM, nhân viên quản lý và bảo mật là những Phân tích dựa trên khung nhìn cho phép phát khung nhìn gián tiếp. hiện nhiều khía cạnh khác nhau của một vấn đề Khung nhìn miền ứng dụng: là những đặc điểm và ràng buộc của miền ứng dụng, có ảnh hưởng tới và giúp phát hiện ra sự xung đột giữa các yêu các yêu cầu. Trong hệ thống ATM, các chuẩn để giao cầu. tiếp giữa nhiều ngân hàng là một ví dụ. 83 84 14
  15. 21/07/2020 Phân tích và phát hiện yêu cầu PM Ví dụ Ta có thể phát hiện khung nhìn dựa Ví dụ về hệ thống quản lý thư viện trên: (HTQLTV) có yêu cầu sau: Người cung cấp và người nhận các dịch Trường đại học X cần xây dựng một Hệ vụ của hệ thống thống thư viện có chức năng cung cấp một Các hệ thống tương tác trực tiếp với hệ giao diện đơn giản để lưu cơ sở dữ liệu về thống cần xây dựng. các bài báo trên các thư viện khác nhau. Các chuẩn và các quy tắc Người sử dụng có thể tìm kiếm, download và Tài nguyên và các yêu cầu phi chức năng in những tài liệu này. Marketing và các khung nhìn nghiệp vụ khác. 85 86 Ví dụ Phân tích và phát hiện yêu cầu PM Khung nhìn phân cấp của HTQLTV Phỏng vấn hình thức hoặc phi hình thức là một trong những phần quan trọng nhất của quy trình xác định yêu cầu. Trong quá trình phỏng vấn, những người xác định yêu cầu sẽ đặt ra các câu hỏi cho các bên liên quan về hệ thống hiện tại họ đang sử dụng và hệ thống sẽ được xây dựng. Và các yêu cầu sẽ được lấy ra từ những câu trả lời của người sử dụng. 87 88 2.3. Phân tích quy trình nghiệp vụ  Khái niệm phân tích quy trình nghiệp vụ (Bussiness Phỏng vấn được chia thành hai loại: processing analyst): mang lại sự thay đổi cho các tổ chức thông qua việc phân tích, thiết kế và thực hiện các quy Phỏng vấn đóng: tập các câu hỏi đã trình nghiệp vụ giúp các tổ chức hoạt động và quản lý các được định nghĩa trước và có nhiều thay đổi đối với các quy trình đó. đáp án để người sử dụng lựa chọn trả  Các nhà phân tích quy trình nghiệp vụ có khả năng sâu sắc trong việc xác định trạng thái hiện tại của các quy trình, lời. gợi ra các thuộc tính hữu ích và có hại của chúng, ghi Phỏng vấn mở: tất cả các vấn đề nhận lại các mô hình của các quy trình và tạo điều kiện cho các nhóm bên liên quan đồng thuận về thiết kế quy không được xác định trước và người trình nghiệp vụ mới. sử dụng phải tự giải thích và phát biểu theo quan điểm của mình. 89 90 15
  16. 21/07/2020 2.3.1. Khái niệm phân tích quy trình 2.3. Phân tích quy trình nghiệp vụ nghiệp vụ  Nhà phân tích hệ thống nghiệp vụ sẽ sử dụng CNTT  Quy trình nghiệp vụ (Business Process): Quy trình nghiệp vụ rộng và kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu để thực hiện là trình tự không đổi các thao tác của người lao động trong doanh nghiệp. Việc tự động hóa các trình tự này điều chỉnh công việc và các giải pháp CNTT giải quyết nhu cầu nghiệp vụ. thúc đẩy đáng kể khi thực hiện nhiệm vụ sau cùng. Người này sẽ xác định, phát triển và thực hiện các giải  Ví dụ: Các dạng quy trình nghiệp vụ như sau: pháp công nghệ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu kinh  Xem xét: văn bản được xem xét bởi người lãnh đạo và sẽ được hoàn doanh. trả cho tác giả cùng với các quyết định. Business Analyst là người thực hiện những công việc  Thực hiện: văn bản được chuyển đi để thực hiện cho tất cả người sử dụng trong danh sách và cho người kiểm soát để theo dõi kỷ luật cho phép sự thay đổi của tổ chức theo hướng tích cực thực hiện. Một trong số những người sử dụng có thể được chỉ định là thông qua việc tìm hiểu các nhu cầu thực tế tổ chức, người chịu trách nhiệm thực hiện. phân tích, đề xuất các giải pháp mang lại giá trị cho  Thống nhất ý kiến: trong khuôn khổ của quy trình nghiệp vụ này, các bên liên quan. văn bản được đưa ra để thống nhất ý kiến của những người được hỏi và sau đó hoàn trả cho người khởi xướng quy trình để tham khảo kết quả thống nhất ý kiến. 91 92 2.3.1. Khái niệm phân tích quy trình 2.3.1. Khái niệm Quy trình nghiệp vụ nghiệp vụ  Duyệt: văn bản được đưa tới người có trách nhiệm để duyệt và hoàn trả Đối với mỗi dạng quy trình nghiệp vụ, có cho tác giả văn bản để tham khảo kết quả duyệt. thể tùy chỉnh khuôn mẫu để sử dụng khi  Đăng ký: văn bản được đưa tới thư ký để ghi số đăng ký, đóng dấu công ty và gửi cho người nhận. tạo quy trình nghiệp vụ mới. Khuôn mẫu  Tham khảo: bằng quy trình nghiệp vụ này, văn bản cần thiết được gửi đi cho tất cả người sử dụng theo danh sách tham khảo. quy trình nghiệp vụ bao gồm các thông tin  Ủy nhiệm: bằng quy trình nghiệp vụ này, có thể tạo ra ủy nhiệm công việc sau: cho nhân viên và kiểm tra việc thực hiện này.  Mỗi quy trình nghiệp vụ theo mức độ phát sinh giai đoạn có tạo ra các lộ trình hóa; nhiệm vụ do người sử dụng nhất định hướng tới. Ví dụ, quy trình nghiệp thời hạn; vụ Ủy nhiệm bắt đầu lập nhiệm vụ Thực hiện ủy nhiệm đối với người thực mức độ quan trọng; hiện, sau khi người sử dụng ấn định thực hiện nhiệm vụ này, còn nhiệm tên gọi; vụ Kiểm tra thực hiện dành cho người khởi xướng quy trình nghiệp vụ. mô tả và thông tin khác. Ví dụ, khuôn mẫu quy trình nghiệp vụ Thống nhất ngoài 93 hợp đồng: 94 2.3.1. Khái niệm phân tích quy 2.3.1. Khái niệm phân tích quy trình nghiệp vụ trình nghiệp vụ  Mục đích của phân tích quy trình nghiệp vụ là đánh giá Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng cần đưa một quy trình làm sao để quy trình hoạt động hiệu quả, vào một cuộc đàm phán hợp đồng với đối cũng như nó có khả năng giúp bạn xác định các cơ hội tạo ra sự thay đổi. tác, khách hàng  Phân tích quy trình được dùng cho các mục đích khác Hiểu được làm thế nào dữ liệu và công nhau như: nghệ được sử dụng trong một quy trình  Đề xuất một quy trình hiệu quả hơn  Xác định các điểm GAP (điểm yếu, điểm hạn chế, điểm Phân tích những yêu tố ảnh hưởng của không rõ ràng, nguồn lực,…) giữa trạng thái hiện tại và một sự thay đổi tới một quy trình tương lai của quy trình theo yêu cầu mục tiêu kinh doanh 95 96 16
  17. 21/07/2020 2.3.1. Khái niệm phân tích quy 2.3.1. Khái niệm phân tích quy trình nghiệp vụ trình nghiệp vụ  Khi phân tích một quy trình nghiệp vụ, các chuyên viên Các thay đổi thường có trong quá trình tạo ra hoặc cải tiến phân tích nghiệp vụ tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi quy trình nghiệp vụ là: sau: 1. Giảm thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc 1. Làm thế nào để quy trình nghiệp vụ tạo ra giá trị cho tổ hoặc tập hợp các công việc trong một quy trình nghiệp chức? vụ. 2. Làm thế nào để quy trình nghiệp vụ phù hợp với các 2. Thay đổi sự tương tác giữa các vai trò trong một quy mục tiêu và chiến lược của tổ chức? trình, hoặc giữa các phòng ban với nhau để loại bỏ sai 3. Cấp độ quy trình nghiệp vụ nào cần thiết để chúng được sót, bao gồm giảm hoặc loại bỏ các cổ chai. hoạt động hiệu quả, được đo lường, được kiểm soát, 3. Tự động hoá những bước lặp đi lặp lại hoặc có thể dự được sử dụng và rõ ràng? doán trước. 4. Làm thế nào những yêu cầu cho một giải pháp có thể 4. Tăng mức độ tự động hoá trong việc ra quyết định bắt bao phủ hiện trạng quy trình trong tương lai? buộc bởi quy trình nghiệp vụ. 97 98 2.3.1. Khái niệm phân tích quy 2.3.1. Khái niệm phân tích quy trình nghiệp vụ trình nghiệp vụ 3 giai đoạn phân tích quy trình nghiệp vụ: 3 giai đoạn phân tích quy trình nghiệp vụ: GĐ 1: Xác định các GAP và các vùng nghiệp vụ cần cải tiến  GĐ 2: Phân tích nguyên nhân gốc rễ (Root Cause  Xác định các GAP và các vùng nghiệp vụ cần cải tiến giúp bạn xác định được vùng quy trình nào nằm trong phạm vi phân tích. Các công việc Analysis) chính của các chuyên viên phân tích thường là: • Phân tích nguyên nhân gốc của các GAP và các vùng quy trình cải tiến  Xác định các GAP giữa hiện trạng hiện tại và hiện trạng kỳ vọng trong để đảm bảo giải pháp đưa ra đã giải quyết những hạn chế được phát hiện tương lại trước đó. Khi xác định nguyên nhân gốc bạn cần hiểu một số thông tin  Xác định các GAP hoặc các vùng nghiệp vụ nào tạo ra giá trị và không sau: tạo ra giá trị cộng thêm • Có thể có nhiều nguyên nhân gốc rễ  Hiểu được các cơ hội cải tiến quy trình nghiệp vụ từ các góc nhìn khác nhau • Thông tin đầu vào của các GAP và các vùng quy trình cải tiến  Hiểu được các điểm gây khó khăn hoặc cả những thách thức trong quy trình • Ai là người phù hợp nhất để xác định nguyên nhân gốc rễ nghiệp vụ với các đối tượng liên quan • Hiểu được cách đo lường hiện tại và động lực làm việc của chủ sở hữu  Làm hài hoà các GAP và các vùng quy trình để cải thiện quy trình nghiệp quy trình và người thực thi quy trình. vụ theo chiến lược của tổ chức  Hiểu được mối quan hệ giữa các GAP và các vùng quy trình để cải thiện sự thay đổi trong doanh nghiệp 99 100 2.3.1. Khái niệm phân tích quy 2.3.2. Các bước thực hiện trình nghiệp vụ quy trình nghiệp vụ Công việc của BA chia làm những giai đoạn như sau: 3 giai đoạn phân tích quy trình nghiệp vụ: 1. Làm việc với khách hàng, nghe và hiểu mong muốn của họ. Từ GĐ 3: Tạo ra và đánh giá các chọn lựa đó gợi ý, lên yêu cầu, phân tích và đề xuất những giải pháp phù Tạo ra các chọn lựa và giải pháp thay thế để giải quyết hợp, tạo dựng các quy trình, tài liệu hóa yêu cầu và xác nhận các GAP và các vùng quy trình cải tiến giúp đội ngũ thông tin với khách hàng. đánh giá các giải pháp và xem xét ở các góc nhìn khác 2. Bước chuyển giao thông tin cho nội bộ team. Bao gồm cả team phát triển dự án như PM, Dev, QC,… hay những team liên quan nhau trong quá trình cải tiến quy trình. Điều quan cho dù là team làm cái module nhỏ nhất. trọng là các bên liên quan (người thiết kế, vận hành, 3. Management sự thay đổi của các requirement. Bản chất của giám sát, quản trị, người sở hữu quy trình,…) được Business là luôn thay đổi, vì vậy sẽ có những yêu cầu theo thời tham gia để xác định các yếu tố tác động, tính khả thi, gian cần phải được update lại. Do đó, BA cần phải phân tích được giá trị mang lại cho mỗi giải pháp đề xuất. những ảnh hưởng của sự thay đổi đó đến tổng thể hệ thống và phải quản lý được sự thay đổi đó qua từng phiên bản được cập 101 nhật trong tài liệu. 102 17
  18. 21/07/2020 2.3.2. Các bước thực hiện 2.3.3. Các công cụ hỗ trợ quy trình nghiệp vụ Cụ thể các bước thực hiện quy trình nghiệp vụ:  Có hai phương pháp phân tích quy trình nghiệp vụ và các 1. Làm việc với bộ phận nghiệp vụ, đối tác để phân tích và phát phương thức cải tiến trên thế giới là: Six Sigma and Lean. triển yêu cầu người dùng Trong đó một trong những công cụ được áp dụng nhiều 2. Mô hình hóa thành các giải pháp kỹ thuật; nhất trong việc phân tích quy trình nghiệp vụ là “Value 3. Viết tài liệu đặc tả yêu cầu chức năng của dự án; Stream Mapping”, nó cũng là một trong những công vụ 4. Hỗ trợ lập kế hoạch dự án; hỗ trợ nhóm phát triển trong quá của Lean. trình thực hiện dự án; xác định các rủi ro và lập kế hoạch  Hiện có rất nhiều kỹ thuật/công cụ mà bạn có thể tham giảm nhẹ rủi ro; khảo thêm trên mạng để tạo ra PM như: UML diagram, 5. Hỗ trợ nghiệp vụ xây dựng các Test case và làm việc với Flowchart, Data flow diagram, workflow... nhóm Quản lý chất lượng để thử nghiệm tích hợp/chức năng; 6. Quản lý yêu cầu thay đổi; 7. Xây dựng tài liệu các hệ thống; 8. Báo cáo tình hình dự án và các vấn đề phát sinh. 103 104 2.3.3. Các công cụ hỗ trợ 2.3.3. Các công cụ hỗ trợ  Process Modelling hay còn gọi là Business Process Modelliing  Hoạt động xây dựng nên các mô hình chu trình nghiệp vụ (BPM) là 1 dạng mình model lại quy trình nghiệp vụ của một cty, 1 hệ thống bằng công cụ (Bizagi, Ms Visio) để giúp BA cũng như cty của doanh nghiệp. Mục đích của những mô hình này phản có cái nhìn tổng quát về hoạt động. ánh lại thực tế về chu trình nghiệp vụ. Đối tượng sử dụng  BPM có nhiều tools để dùng như bizagi... nhưng các thuật ngữ cơ cũng như người tạo ra các mô hình này thường là người bản hay dùng và phổ biến là Task, Decision gateway, starting point, BA. Process Modeling được dùng trong khái niệm Process end point, etc. Modeling Management (BPM) mang ý nghĩa là Quản lý  BPM có 2 mô hình như anh Vina_ba nói đó là AS-IS ( original sự cải tiến chu trình. model) và TO-BE (improved model). Ngoài ra BPM còn có 3 cấp độ  Trong BPM, người BA tạo ra các mô hình phản ánh tính là level 1, level 2 ( nâng cấp của level 1 để gọn nhẹ hơn) và level 3 (automation-cái mà dùng cho sau này thiết kệ hệ thống quyết định hiện tại của chu trình đang xảy ra (as-is) để làm mô hình xem nên để máy tính chạy những gì, người làm những gì và tương nền tảng. Từ đó họ sẽ thiết kế & tạo ra các mô hình mong tác giữa các actors). đợi trong tương lai (to-be).  BPM vừa dùng để model lại quá trình làm việc, vừa dùng để tăng transparency cho người xem, vừa có thể dùng cho sau này dùng Lean hay Six-sigma hay Lean/Six-sigma, những phương pháp để tăng hiệu 105 quả cho BPM, giảm thiểu errors. 106 3) Công cụ Value Stream 3) Công cụ Value Stream Mapping Mapping  Value Stream Mapping là một công cụ phân tích quy trình  Value Stream Mapping cung cấp cho bạn một bức tranh tổng nghiệp vụ trong phương pháp Lean. thể các bước tổng thể tham gia xử lý từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc trong quy trình, bao gồm công đoạn tạo ra giá trị cộng  Value Stream Mapping liên quan đến lập biểu đồ và giám thêm (chuỗi giá trị – value stream) và công đoạn không tạo ra sát các điểm đầu vào và các điểm ứng dụng cho quá trình giá trị (rác – waste) xử lý các đầu vào đó, bắt đầu từ đầu cuối của chuỗi cung  Có rất nhiều phương thức, kỹ thuật trong việc phân tích quy ứng. Ở mỗi giai đoạn, bản đồ chuỗi giá trị đo thời gian trình nghiệp vụ. Khi bạn chọn được một kỹ thuật phù hợp thì chờ đợi ở các đầu vào, thời gian xử lý, thời gian trao đổi. nó sẽ giúp cho bạn đảm bảo được giải pháp giải quyết được Ở cuối chuỗi cung ứng, các bản đồ chuỗi giá trị cung cấp đúng vấn đề của bạn và tối đa hoá rác trong quy trịnh. dịch vụ hậu cần, quy trình phân phối cho khách hàng. 107 108 18
  19. 21/07/2020 2.4. Đặc tả yêu cầu phần mềm Đặc tả các yêu cầu phần mềm là công việc xây dựng các tài liệu đặc tả, trong đó có thể sử dụng tới các công cụ như: mô hình hóa, mô hình toán học hình thức (a formal mathematical model), tập hợp các kịch bản sử dụng, các nguyên mẫu hoặc bất kỳ một tổ hợp các công cụ nói trên. Chất lượng của hồ sơ đặc tả đánh giá qua các tiêu thức: Tính rõ ràng, chính xác Tính phù hợp Tính đầy đủ, hoàn thiện 109 110 2.4. Đặc tả yêu cầu phần mềm 2.4. Đặc tả yêu cầu phần mềm Kết quả của giai đoạn đặc tả yêu cầu phần mềm chúng ta thu được các tài liệu sau: Các hình thức đặc tả yêu cầu phần mềm Bảng kê (statement) các đòi hỏi và chức Đặc tả phi hình thức (Informal specifications) năng khả thi của phần mềm được viết bằng ngôn ngữ tự nhiên Bảng kê phạm vi ứng dụng của phần mềm Đặc tả hình thức (Formal specifications) được Mô tả môi trường kỹ thuật của phần mềm viết bằng tập các ký pháp có các quy định về cú Bảng kê tập hợp các kịch bản sử dụng của phần pháp (syntax) và ý nghĩa (sematic) rất chặt chẽ mềm Đặc tả vận hành chức năng (Operational Các nguyên mẫu xây dựng, phát triển hay sử specifications) mô tả các hoạt động của hệ thống dụng trong phần mềm (nếu có) phần mềm sẽ xây dựng Danh sách nhân sự tham gia vào quá trình phát Đặc tả mô tả (Descriptive specifications) – đặc hiện các yêu cầu phần mềm - kể cả các nhân sự tả các đặc tính đặc trưng của phần mềm. từ phía công ty- khách hàng 111 112 2.4. Đặc tả yêu cầu phần mềm Các loại yêu cầu phần mềm  Yêu cầu chức năng – Functional requirements Các yêu cầu của hệ thống phần mềm thường Phát biểu về các dịch vụ mà hệ thống cần cung cấp, được chia thành ba loại: yêu cầu chức năng,  Hệ thống cần phản ứng như thế nào với các input yêu cầu phi chức năng và yêu cầu miền ứng cụ thể và dụng. Tuy nhiên, trong thực tế chúng ta rất khó  Hệ thống cần ứng xử như thế nào trong các tình phân biết ba loại yêu cầu này một cách rõ ràng. huống cụ thể. Trong phần này chúng ta tìm hiểu:  Yêu cầu phi chức năng – Non-functional requirements  a. Các loại đặc tả Ràng buộc về các dịch vụ hay chức năng của hệ  b. Phương pháp xác định các yêu cầu hệ thống thống  c. Đặc tả miềm ứng dụng  Chẳng hạn ràng buộc về thời gian, về quy trình  d. Một số kỹ thuật đặc tả yêu cầu HT phát triển, về các chuẩn v.v..  Yêu cầu miền – Domain requirements Các yêu cầu phản ánh các đặc điểm của miền ứng 113 dụng đó. 114 114 19
  20. 21/07/2020 a. Đặc tả chức năng a. Đặc tả chức năng Đặc tả chức năng (Operational Thông thường khi đặc tả các chức Specifications): Yêu cầu chức năng mô tả hệ thống sẽ làm gì. Nó mô tả các chức năng hoặc năng của phần mềm người ta sử dụng các dịch vụ của hệ thống một cách chi tiết. các công cụ tiêu biểu sau  Đặc điểm của yêu cầu chức năng:  Tính mập mờ, không rõ ràng của các yêu cầu: Vấn đề này xảy Biểu đồ luồng dữ liệu (Data Flow ra khi các yêu cầu không được xác định một cách cẩn thận. Diagrams) Các yêu cầu mập mờ có thể được người xây dựng và người sử dụng hiểu theo nhiều cách khác nhau. Máy trạng thái hữu hạn (Finite State  Tính hoàn thiện và nhất quán: Về nguyên tắc, yêu cầu phải Machines) chứa tất cả các mô tả chi tiết và không có sự xung đột hoặc đối ngược giữa các yêu cầu. Tuy nhiên, trong thực tế rất khó Mạng Petri (Petri nets) có thể đạt được điều này. 115 116 b. Đặc tả phi chức năng b. Đặc tả phi chức năng  Đặc tả phi chức năng không đề cập trực tiếp tới các Các đặc tả phi chức năng xuất hiện là do yêu cầu chức năng cụ thể của hệ thống. Yêu cầu phi chức của người sử dụng, ràng buộc về ngân sách, năng thường định nghĩa các thuộc tính như: độ các chính sách của tổ chức sử dụng hệ thống, tin cậy, thời gian đáp ứng, các yêu cầu về lưu trữ yêu cầu tương thích giữa phần cứng và phần …và các ràng buộc của hệ thống như: khả năng mềm như: của thiết bị vào/ra, giao diện … Các đặc tả về sản phẩm xác định ứng xử của  Một số đặc tả phi chức năng còn có liên quan đến quy sản phẩm như: hiệu năng, khả năng sử dụng, độ trình xây dựng hệ thống. Ví dụ: các chuẩn được sử tin cậy … của sản phẩm. dụng, các công cụ CASE, ngôn ngữ lập trình … Các đặc tả về tổ chức: các đặc tả này được lấy từ  Các đặc tả phi chức năng có thể hạn chế hơn những những chính sách và quy tắc của khách hàng hoặc đặc tả chức năng. Nhưng nếu nó không được thoả tổ chức sử dụng hệ thống. mãn thì hệ thống sẽ không sử dụng được. Các đặc tả ngoài: được xác định từ các tác nhân ngoài của hệ thống. 117 118 b. Đặc tả phi chức năng b. Đặc tả phi chức năng  Khó xác định chính xác và rất khó thẩm tra những yêu cầu phi chức năng mập mờ. Do đó, trong tài liệu đặc tả yêu cầu, người ta thường bổ sung các mục tiêu. Mục tiêu rất hữu ích đối với người phát triển hệ thống khi nó truyền tải được những mong muốn của người sử dụng hệ thống. Còn với những đặc tả phi chức năng có thể thẩm định được là những yêu cầu có thể kiểm thử một cách khách quan.  Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thường xảy ra xung đột giữa các đặc tả phi chức năng đối với những hệ thống phức tạp. Phân loại các yêu cầu phi chức năng 119 120 20
nguon tai.lieu . vn