Xem mẫu

  1. CHƯƠNG II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
  2. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I. Hợp đồng lao động • Khái niệm, đặc điểm và các loại của hợp đồng lao động • Hình thức của hợp đồng lao động • Nội dung của hợp đồng lao động • Xác lập, duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động. II. Thỏa ước lao động tập thể • Khái niệm • Nguyên tắc giao kết TƯLĐTT • Nội dung, trình tự giao kết TƯLĐTT • Hiệu lực của TƯLĐTT
  3. 1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
  4. KHÁI NIỆM Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.. (Điều 13 BLLĐ)
  5. ĐẶC ĐIỂM Hợp đồng lao động có đối tượng là việc làm có trả lương Hợp đồng lao động có sự phụ thuộc của NLĐ với NSDLĐ Sự giao kết hợp đồng có tính đích danh HĐLĐ được thỏa thuận trong giới hạn pháp lý nhất định HĐLĐ được thực hiện liên tục trong một khoảng thời gian nhất định hoặc vô hạn định
  6. CÁC LOẠI HĐLĐ • Hợp đồng lao động không xác định thời hạn • Hợp đồng lao động xác định • - HĐLĐ có thời hạn từ 12 -> 36 tháng • - HĐLĐ có thời hạn dưới 12 tháng
  7. 2. HÌNH THỨC CỦA HĐLĐ BẰNG BẰNG BẰNG LỜI VĂN HÀNH NÓI BẢN VI
  8. 3.NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ●Điều khoản bắt buộc ●Điều khoản thỏa thuận (bổ sung)
  9. Xác lập, duy trì và chấm dứt hợp đồng lao động. Xác lập HĐLĐ Duy trì HĐLĐ Chấm dứt hợp đồng lao động
  10. THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HĐLĐ ❖Từ ngày hai bên giao kết ❖Từ ngày do hai bên thoả thuận ❖Pháp luật có quy định khác
  11. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ • Khái niệm, đặc điểm và phân loại của thỏa ước lao động tập thể • Vai trò của thoả ước lao động tập thể • Nội dung, trình tự ký kết thoả ước lao động tập thể • Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể.
  12. KHÁI NIỆM THỎA ƯỚC LĐ TẬP THỂ Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động.
  13. VAI TRÒ CỦA THỎA ƯỚC Tạo ra quyền lợi tập thể Góp phần ổn định quan hệ lao động Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp lao động Nguồn của luật lao động
  14. * Nội dung TƯLĐTT: 1 Tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, chế độ nâng lương 2 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 3 Bảo đảm việc làm cho NLĐ 4 Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, kỷ luật lao động; 5 -Nội dung khác.
  15. * Quy trình giao kết TƯLĐTT: -Đề xuất thương lượng tâp thể -Tiến hành thương lượng Ký kết thỏa ước
  16. HIỆU LỰC CỦA TƯLĐTT HIỆU LỰC VỀ THỜI GIAN HIỆU LỰC CỦA T.Ư TRONG TH DN CÓ SỰ THAY ĐỔI VẤN ĐỀ T.Ư VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ T.Ư VÔ HIỆU
nguon tai.lieu . vn