Xem mẫu

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG ....... BÀI GIẢNG MÔN HỌC: PHÁP CHẾ THƯ VIỆN NGHỀ: THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM..................
  2. MỤC LỤC BÀI GIẢNG .............................................................. 137 Chương 1: Tổng quan về pháp chế thư viện ............... 140 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng và biện pháp tăng cường pháp chế trong hoạt động thư viện thông tin ...................................................................... 140 2. Nội dung chương: ................................................... 140 2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế thư viện thông tin .................................................................. 140 Chương 2: Lịch sử ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác Thư viện – Thời gian 10 giờ ............. 211 1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được lịch sử của pháp chế thư viện tại Việt Nam ........................................... 211 2. Nội dung chương: ................................................... 211 2.2. Giai đoạn từ 10/1954 đến 1965 ....................... 215 2.3. Giai đoạn từ 1965-1975 ................................... 221 Chương 3: Một số văn bản pháp quy quan trọng trong hoạt động thư viện ...................................................... 232 2.1. Một số văn bản pháp quy................................. 232 2.1.1. Luật xuất bản ................................................ 232 2.2. Pháp lệnh thư viện ............................................... 245
  3. DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG MÔN HỌC Pháp chế thư viện Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được pháp luật để khi ra trường họ sẽ là những người thực thi pháp luật trong công tác thư viện thông tin. - Về kỹ năng: Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về pháp chế thư viện-thông tin; Tăng cường pháp chế thư viện-thông tin trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Lịch sử ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện-thông tin. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Những nội dung cơ bản qui định trong pháp lệnh thư viện. Nội dung:
  4. Chương 1: Tổng quan về pháp chế thư viện 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng và biện pháp tăng cường pháp chế trong hoạt động thư viện thông tin 2. Nội dung chương: 2.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của pháp chế thư viện thông tin 2.1.1. Định nghĩa Theo góc độ cơ chế, có thế định nghĩa pháp chế thư viện - thông tin như sau: Pháp ché thư viện - thông tin là cơ chế quản lý hoạt động thư viện - thông tin bằng pháp luật và theo pháp luật. Cơ chế quán l. hoạt dộng thư viện - thông tin là một hệ thống những chinh sách, phương pháp, công cụ quản l., những h.nh thức tố chức tác động tới hoạt động thư viện - thông tin nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra trong những điều kiện lịch sử - x. hội nhất định. ơ nước ta, trong những năm qua, nhà nước điều tiết sự phát triển của sự nghiệp thư viện - thông
  5. tin bàng các chính sách của m.nh thông qua việc ban hành các văn bán quy phạm pháp luật. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (gọi tắt là hệ thống văn bản pháp quy) về công tác thư viện - thông tin được sứ dụng như là một công cụ điều chinh các quan hệ náy sinh trong quá trinh xây dựng và phát triển sự nghiệp thư viện - thông tin Việt Nam, trong đó đặc biệt quan trọng là điều chỉnh các quan hệ có liên quan tới việc thực hiện quán l. nhà nước đối với di sán thư tịch cua dân tộc. tới quyền hướng thụ tinh hoa văn hóa, các thành tựu khoa học và công nghệ của nhân loại, quyền tiếp cận tự do và khôna hạn chế tới tri thức và thông tin của mọi người dân. Các văn ban này đ. tạo cơ sớ pháp l. cho hoạt động thư viện - thông tin từ trung ương đến các dịa phương và các đơn vị cơ sờ, góp phần quan trọng vào việc quản lý nhà nước đối với hoạt động thư viện - thông tin trên phạm vi toàn quốc. Pháp chế thư viện - thông tin là một khái niệm rộng, có thể xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm: - Pliáp chế thư viện - tliông tin là nền tâng lạo nên Iiguyên tác tố chức và hoạt dộng
  6. của bộ máy quán lý nhà nước ve lĩnli vục thư viện - thông tin. Nh.n nhận pháp chế thư viện - thông tin theo khía cạnh này chúng ta thấy toàn bộ tổ chức và hoạt động cùa bộ máy quàn l. nhà nước về côngntác thư viện - thôna tin phái được tiến hành theo đúng pháp luật. Các công chức, viên chức trong bộ máy quản l. nhà nước về lĩnh vực thu viện - thông tin phải tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật khi thi hành nhiệm vụ công vụ. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều phải được xử lý nghiêm minh. Pháp chế thư viện - thông tin bảo đàm cho bộ máy quàn lý nhà nước về lĩnh vực thư viện - thông tin vận hành đúng pháp luật. - Pháp chế thư viện - (hông tin tạo cơ sở cho việc xác định nliững nguyên tắc hoạt động của các thư viện/cơ quan thông tin trong xã liội. Các thư viện/cơ quan thông tin trong x. hội hiện nay rất đa dạng, được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau, thuộc nhiều cơ quan, tô chức chù quán khác nhau. Đe hoạt động có hiệu quả v. lợi ích của toàn x. hội, việcthành lập cũng như hoạt động của các thư viện/cơ quan thông tin đều phải tuân theo pháp luật, trong khuôn
  7. khổ của pháp luật. Tuân thù và thực hiện đúna pháp luật, không vi phạm những điều mà pháp luật cấm là trách nhiệm, nghĩa vụ của các thư viện/cơ quan thông tin. - Pháp chế thư viện - thông tin là nguyên tắc x ử sự của mọi công dân khi sử dụng thư viện/co' quan thông tin. Mọi công dân đều b.nh đẳng trước pháp luật. Pháp chế thư viện - thông tin đ.i hỏi mọi công dân không phân biệt địa vị x. hội, dân tộc, giới tính, tôn giáo, tuổi tác, tr.nh độ ... khi sử dụng thư viện/cơ quan thông tin đều phai tôn trọna và thực hiện đúng quy chế, nội quy của thư viện/cơ quan thôna tin bang các hành vi xử sự của m.nh. Mọi côna dân c.n có trách nhiệm giám sát hoạt động cùa thư viện/cơ quan thông tin, cán bộ quàn l., chuyên viên, nhân viên thư viện, đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thư viện - thông tin. - Pháp chế thư viện - thông tin là phương tiện bảo vệ, cùng cố và mở rộng dân chủ trong lĩnh vực thư viện - thông tin. Theo góc độ này. pháp chế thư viện - thông tin là nền tàng vững chẳc nhât dê duy tr. và thực hiện mở rộng dân chủ trong hoạt động thư viện - thông tin. tạo ra . thức tổ chức kỳ luật
  8. cua các cán bộ quàn l., chuyên viên, nhân viên thư viện, của người sừ dụng thư viện/cơ quan thông tin, thiêt lập trật tự kỳ cương trong hoạt động thư viện - thông tin, bảo đàm thực hiện công băng x. hội. tạo điều kiện thuận lợi cho người sừ dụng thư viện/cơ quan thông tin giám sát được hoạt động cùa thư viện/cơ quan thông tin. Từ các phân tích trên, chúng ta rút ra bản chất của pháp chế thư viện - thông tin như sau: Pháp chế thư viện - thông tin là sự đ.i hỏi các thư viện/cơ quan thông tin thuộc các loại h.nh, các đối tượng sỏ’ hữu khác nhau, nhũng người làm công tác thư viện - thông tin và mọi công dân phải tôn trọng, thực hiện đúng và nghiêm chỉnh các văn bản pháp quy hiện hành trong hoạt động thư viện - thông tin. Các văn bản pháp quy về hoạt động thư viện - thông tin bao gồm văn bản quy phạm pháp luật và v.n bán hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật. Nội dung các văn bàn này phàn ánh các quy tắc xừ sự cótính bắt buộc chung nhằm điều chinh hoạt động thư viện - thông tin trên phạm vi cà nước. Các văn bản
  9. này liên quan mật thiết với chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực thư viện - thông tin. V. vậy phải chấp hành một cách triệt để, nghiêm chinh và thống nhất, không có ngoại lệ. 2.1.2. Các nguyên tắc pháp chế thư viện thông tin Pháp chế thư viện - thông tin phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Báo đàm tính tối cao cúa Hiến pháp và Luật. - Bâo đám tính thông nhất trên phạm vi toàn quốc. - Bao đam tính chính xác. - Các quyền cùa cơ quan, tồ chức, cá nhân phải được đáp ứng và bao vệ. - Mọi vi phạm phải được phát hiện và xứ l. kịp thời. - Những khiêu nại. tô cáo cúa tô chức, cá nhân phải được xem xét và giải quyết nhanh chóng, đúng đán theo Luật khiếu nại. tổ cáo. - Thường xuyên kiêm tra và giám sát việc thực hiện văn bàn pháp quy. 1.4.1. Tính tối cao của Hiến pháp và Luật Nguyên tăc tính tôi cao cùa Hiến pháp và Luật thề hiện ơ quv định: mọi văn ban pháp
  10. quy vê hoạt độna thư viện - thông tin được ban hành dèu phải phù hợp với Hiến pháp, các Bộ Luật, Luật. Nsuyên tắc này thê hiện tinh thứ bậc cùa hệ thống pháp luật. Hiến pháp và Luật là đạo luật do Quốc hội - cơ quan quyền lực nhà nước c ao nty.t ban hành, thề hiện tập trung . chí và những lợi ích CO' bàn cua nhân dân trên các lĩnh vực của đời sống nhà nước và đời sồng x. hội. Đây là các văn bản có giá trị pháp l. cao nhất, là cơ sở pháp l. để h.nh thành hệ thống thống nhất các v.n ban quy phạm pháp luật trên phạm vi toàn quốc. Hiến pháp và Luật điều chỉnh các quan hệ x. hội cơ bản, quan trọng nhất. Từ Quốc hội khóa I đến khóa XII đ. ban hành 4 bàn Hiến pháp: năm 1946, 1959, 1980, 1992 (bản Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bô sung năm 2001). Ớ nuóc ta, trong lịch sử phát triển ngành thư viện từ thời phong kiến đến nay chưa có Luật Thư viện. Trong bối cánh nhiều luật đang được soạn thảo phục vụ cho công cuộc cải cách thể chế nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng x. hội chủ nghĩa, việc đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Dự án Luật Thư viện đang là đ.i hỏi cấp thiết, nhàm bào đảm cho sự phát triển của sựnghiệp Thư
  11. viện - Thông tin theo hướng hội nhập ngày càng sâu, rộng với quốc tế. Luật Thư viện là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và thể chế hóa chinh sách thông tin quốc gia, chính sách phát triển văn hóa, giáo dục, chính sách phát triển khoa học & công nghệ. Luật Thư viện phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Luật Thư viện phán ánh.tất cả các mặt của công tác thư viện và sự nghiệp thư viện - thông tin, phải bám sát t.nh h.nh thực tế, phản ánh chính xác đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác thư viện - thông tin trong từng giai đoạn lịch sử, phản ánh đúng các đ.i hỏi của thực tiễn phát triển sự nghiệp thư viện - thông tin. - Luật Thư viện phải thể hiện quy hoạch tồng thề phát triền của toàn ngành thư viện - hông tin trên phạm vi cà nước, bảo đàm tính dự báo về hướng phát triển của ngành khi kết thúc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đám tính dự báo về khoa học - công nghệ. - Luật Thư viện phải phù họp với Công ước quốc tế về xuất bản, Luật Xuất bản. Luật Sờ hữu trí tuệ, Luật Quyền tác giả, Luật Di sản
  12. văn hóa, Luật Công nghệ thông tin và các Luật khác. - Luật Thư viện phải được xây dựng trên cơ sớ nghiên cứu kỹ càng các quan điếm chi đạo và một số chí tiêu vĩ mô vê phát triẽn kinh tế - x. hội cùa ca nước, bối cánh hội nhập quốc tế. vân đê phát triền dàn số. phát triển giáo dục. văn hóa. khoa học - công nghệ, mức hường thụ xuất ban phàm trên dầu người dân. chất lượng môi trường sống của nsười dân ờ các vùng đô thị và nông thôn. - Luật Thư viện phải thề hiện được lợi ích của người dân trong việc hưởng thụ tri thức à Ihỏrm tin và báo vệ quyền lợi cua người dân trong việc tiếp cận tự do, b.nh đẳng đến tri thức và thông tin. - Luật Thư viện phái báo đám lính chính xác. chặt chẽ. mạch lạc, dễ hiẽu. hiếu thống nhất, hạn chế tối da những sơ hớ khi áp dụng. Dụ án Luật Thư viện cần phái lấy . kiến 1'ộne r.i cùa tất ca các thưviện, cơ quan thône tin. của toàn dân. phái đăne tải toàn văn dự thào trên các phươna tiện thône tin dại chúne, trang thône tin điện tứ cùa Chính phu và cùa Bộ VH- TT & DL, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học & Cône nghệ, Bộ Thông tin và Truyền
  13. thông... dê các cơ quan, tô chức, cả nh.n góp . kiến. Do đặc diêm Hiến pháp và Luật chi quy định những vấn đề chuna. cơ bán mans tính nsuvên tắc. trone nhiều trường hợp khôna thê quy định một cách chi tiết và cụ thề dể áp dụng Irons mọi t.nh huốne. Chính vi vậy cân chi tiết hóa bana các văn bản quy phạm dưới luật. Như vậy, cơ sơ pháp l. đê ban hành tất cá các loại văn ban quv phạm dưới luật về hoạt động thư viện - thông tin chính là Hiốn pháp và các Luật như Bộ Luật Lao động. Luật Xuất ban, Luật Quyền tác aia. Luật Sớ hữu trí tuệ, Luật Thư viện. Luật Công nghệ thông tin.... Nội duns trona các văn bán quy phạm dưới luật đều phải phù hợp với Hiến pháp qua các thời ky lịch sir. Các văn bán mới về hoạt động thư viện - thôns tin từ sau 1992 trớ đi đều phái phù hợp với Hiến pháp năm 1992 (được sưa đôi và bô suna năm 2001). Trong thời gian chờ đợi Luật Thư viện được Quốc hội thỏna qua. Pháp lệnh thư viện năm 2000 vần là văn bàn quv phạm pháp luật có aiá trị pháp l. cao nhất cua ngành thư viện - thôna tin.
  14. Pháp lệnh thư viện là v.n bản quy phạm dưới luật, được Uy ban thường vụ Quốc hội khóa X thông qua ngày 28/12/2000. Chủ tịch nước k. lệnh công bố ngày 11/01/2001 và có hiệu lục thi hành từ 01/04/2001. Văn bản này đ. tạo cơ sở pháp l. quan trọng cho hoạt dộng thư viện ớ nước ta trong thời kỳ mới và tạo độne lực mới cho việc tăna cường quản l. nhà nước về thư viện, định hướng phát triển sự nghiệp thư viện theo hướne hiện đại hóa, tạo tiền dề hội nhập với sự nghiệp thư viện thê giói. Pháp lệnh thư viện được ban hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu trước mát trong ngành thư viện - thông tin: - Khảna định, củne cố, phát huy vai tr. cùa các thư viện trong việc xây dựng, bảo tồn. khai thác và sử dụng mang tính x. hội nguôn tài nguyên thôna tin. - Đáp ứna tốt hơn các nhu cầu học tập, nghiên cứu, thông tin, giải trí cùa nhân dàn cá nước. - Tăng cường hiệu lực quản l. nhà nước về thư viện. - Đáp ứna xu thế ứng dụng công nghệ tin học và viễn thông trong c.ng tác thư viện - thông tin, đẩy mạnh tự động hóa các quy trinh
  15. công nghệ thông tin - thư viện, thực hiện từng bước điện tử hóa tàiiệu và xây dựng thư viện điện tứ, thư viện số. Tính thứ bậc của hệ thống pháp luật được thế hiện trona lịch sử ban hành văn bàn pháp quy về cône tác thư viện. Neoài Pháp lệnh thư viện, các cơ quan quan l. nhà nước c.n ban hành nhiều văn bản pháp quy dưới luật về cônè tác thư viện - thông tin và liên quan đến công tác thư viện - thông tin như: - Nghị định của Chính phu do Thủ tướng Chính phú k.: Ví dụ, có các Nahị định đáng chú . sau: Nghị định số 72/2002/NĐ- CP được ban hành nhằm quy định chi tiết về thi hành pháp lệnh thư viện: về Tố chức, hoạt động của thư viện; Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhàn trong hoạt động thư viện; Chính sách của nhà nước đối với dầu tư phát triển thư viện; Quàn l. nhà nuúc về hoạt động thư viện; Quy định nhiệm vụ. quyên hạn tô chức bộ máy nhà nước của các Bộ, các CO' quan neang Bộ cơ quan thuộc Chính phù và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ thành lập. Nghị định số 159/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/08/2004 về hoạt động thông
  16. tin khoa học và công nghệ được ban hành nhăm quy định về Nội dung, nguyên tắc. các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thông tin khoa học và công nghệ; Tổ chức dịch vụ thông tin khoa học vàcône nghệ; Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thông tin khoa học và côna nghệ; Tạo lập và quản l. nguồn tin khoa học và công nghệ; Các biện pháp đám báo phát triển hoạt động thông tin khoa học và công nghệ; Quản l. nhà nước đối với hoạt động thông tin khoa học và công nghệ. Nghị định số 100/2006/ NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hưóng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân sự, Luật Sờ hữu trí tuệ, về quyền tác già và quyền liên quan. Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06/01/2009 quy định về tồ chức và hoạt động cùa thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng được ban hànhnhàm quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện tư nhân, quyền và nghĩa vụ cùa thư viện tư nhân và của nguời đứng tên thành lập thư viện tư nhân, quàn l. nhà nước đối với thư viện tư nhân.... Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
  17. - Quyết định của Hội đồng Chính phủ, Quyết định, chỉ thị cùa Tliù tướng Chính phũ do Thủ tướng Chính phủ k.. Ví dụ, có các quyết định quan trọng trong một số thời điểm phát triển đáng ghi nhớ của ngành Thư viện - Thông tin như Quyết định số 178 CP ngày 16/09/1970 của Hội đồng Chính phủ, được ban hành để quyết định phương hướng phát triển sự nghiệp thư viện, tổ chức hệ thống thư viện, công tác đào tạo cán bộ thư viện, công tác bổ sung, cơ sở vật chất kỹ thuật cân thiêt cho các thư viện hoạt động, quy định trách nhiệm cùa Bộ Văn hóa trong việc tồ chức chi đạo công tác thư viện, thành lập Hội đồng thư viện; Quyết định sổ 1637/2001/QĐ-TTg ngày 31/12/2001 của Thủ tướng Chính phù vê việc câp không một số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiếu số và miền núi, chẳng hạn thư viện các trường dân tộc nội trú đượccấp 5 tờ chuyên đề Văn nghệ Dân tộc thiểu số và miền Núi, 5 tờ tạp chí Văn hóa các dân tộc, 5 tờ tạp chí Dân tộc, 1 tờ báo Dân tộc và phát triển; thư viện các tỉnh, huyện vùng miền núi, dân tộc thiều số được cấp 2 tờ chuyên đề Văn nghệ Dân tộc thiểu số và miền Núi, 2 tờ tạp chí Văn hóa
  18. các dân tộc, 2 tờ tạp chí Dân tộc, 2 tờ tạp chí Dân tộc học, 2 tờ tạp chí Dân tộc và thời đại. Trong Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/08/2003 về “Chínhsách ưu đ.i hường thụ văn hóa” xác định các đối tượng thuộc diện chính sách ưu đ.i là: nhân dân ở các x. đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa, người có công với cách mạng (cán bộ l.o thành cách mạng, cán bộ “tiền khởi nghĩa”, thân nhân liệt sĩ. Afth hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh), người thuộc diện chính sách x. hội (người tàn tật, người già cô đơn. các đối tượng được chăm sóc tại cơ sỏ' bảo trợ x. hội, học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú); Đối với các x. miền núi, vùng sâu, vùng xa đến hết năm 2005: đảm bảo thực hiện luân chuyển sách báo từ hệ thống thư viện cấp trên xuống hệ thống thư viện cấp x., tủ sách cơ sở; đàm bảo 35% số x. có thư viện cấp x. hoạt động từ ngân sách nhà nước và 65% số x. c.n lại có tủ sách cơ sở hoặc điểm đọc sách báo; Đối với các x. đặc biệt khó khăn đám bào cấp hàng năm 10 đầu sách pháp luật, 10 đầu sách phổ biến kiến thức phát triển khoa học công nghệ ờ nông thôn và có ít nhất 10 loại báo, tạp chí.
  19. Ngoài ra c.n nhiều quyết định quan trọng khác của Thủ tướng Chính phú ảnh hưởng rất lớn đến công tác thư viện - thông tin như Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/07/2003 về việc ban hành “ Điều lệ trường đại học”, Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 phê duyệtChiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, Quyết định số 143/ 200 6 /QĐ-TTg ngày 09/06/2006 về danh mục bí mật nhà nước độ Tối mật của Viện Khoa học xâ hội Việt Nam, V.V.... - Quyết địnlt, Thông tư, Chỉ thị của các Bộ và các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Cliínli phủ do Bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ k.. Vi dụ. Quyết định số 889/QĐ-KH ngày 23/04/1997 cua Bộ trướng Bộ Văn hóa -Thông tin ban hành danh mục Irang thiết bị bào quán, phục chế tài liệu thư viện; Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT ngày 05/05/2006 ban hành Quy chế mẫu về tổ chức và họat động cua thư viện huyện, quận, thị x.. thành phố trực thuộc tinh; Quyết định sồ 01/2004/ỌĐ-BGĐĐĨ neày 29/01/2004 về việc sửa đổi, bồ sung Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2003 của Bộ trường Bộ GD&ĐT về việc ban hành quy
  20. định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông; Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007 phê duvệt quỵ hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/03/2008 của Bộ trường Bộ VH, TT & DL Hoàng Tuấn Anh ban hành Quy chế mẫu tồ chức và hoạt dộng của thư viện trường đại học; Quyết định số 26/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 31/03/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn và cơ cấu tồ chức của Vụ Thư viện.Thõng tư sổ 99/2001/TT/BTC ngày 05/12/2001 được ban hành nhằm hướng dẫn việc ưu tiên kinh phí để ứng dụng và phát triển công nghệthông tin; Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BVHTT- BTC ngày 04/03/2002 của Bộ Văn hóa -Thông tin và Bộ Tài chính, sùa đổi. bổ sung một số quy định tại Thông tư số 97 TTLB/VHTTTTDL-TC ngày 15/06/1990 cua Liên Bộ Văn hóa - Thông tin, Thể thao và du lịch - Bộ Tài chính " Hướng dẫn chế độ quàn l. tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với thư viện côna cộng”; Thông tư sổ 26/2006/TT-BVHTTngày 21/02/2006 "Hướng
nguon tai.lieu . vn