Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP Bộ môn: Thống kê – Phân tích 9
  2. TỔNG QUAN  1.1. Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của phân tích kinh tế doanh nghiệp  1.2. Các phương pháp phân tích và hệ thống thông tin sử dụng trong phân tích  1.3 Các loại hình và tổ chức công tác phân tích kinh tế doanh nghiệp 10
  3. 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp 1.1.2. Vai trò của phân tích kinh tế trong quản lý kinh tế 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích kinh tế doanh nghiệp 11
  4. 1.1.1. Khái niệm và đối tượng của phân tích kinh tế doanh nghiệp  Khái niệm  Đối tượng: - Các hiện tượng, - Quá trình sản xuất kinh doanh - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 12
  5. 1.1.2. Vai trò của phân tích kinh tế doanh nghiệp - Công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng - Công cụ quan trọng để thực hiện hạch toán kinh tế. - Biện pháp để phòng ngừa rủi ro - Tài liệu phân tích kinh tế DN là nguồn thông tin quan trọng 13
  6. 1.1.2. Vai trò của phân tích kinh tế trong quản lý kinh tế Các đối tượng nào quan tâm đến tài liệu phân tích kinh tế của doanh nghiệp?  Vai trò của phân tích trong việc đưa ra những quyết định quản lý: QUYẾT ĐỊNH THU THẬP PHÂN TÍCH TRONG THÔNG TIN THÔNG TIN QUẢN LÝ 14
  7. 1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích kinh tế doanh nghiệp - Kiểm tra, đánh giá - Góp phần thực hiện tốt các nguyên tắc của hạch toán kinh tế - Phát hiện và khai thác những khả năng tiềm tàng 15
  8. 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH 1.2.1. Các phương pháp phân tích kinh tế  Các phương pháp chung  Các phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật 1.2.2. Hệ thống thông tin sử dụng trong phân tích  Hệ thống thông tin bên ngoài doanh nghiệp  Hệ thống thông tin bên trong doanh nghiệp 16
  9. 1.2.1 Các phương pháp phân tích kinh tế 1.2.1.1 Phương pháp chung  Dựa trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.  Căn cứ vào chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước 17
  10. 1.2.1 Các phương pháp phân tích kinh tế 1.2.1.2 Các phương pháp nghiệp vụ kỹ thuật  Phương pháp so sánh  Phương pháp thay thế liên hoàn  Phương pháp số chênh lệch  Phương pháp cân đối  Phương pháp chỉ số  Phương pháp đồ thị, biểu đồ  ………. 18
  11. a. Phương pháp so sánh - Nhận thức được các hiện tượng, sự vật thông qua quan hệ đối chiếu tương hỗ - Mục đích của so sánh là thấy được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng.  Vị trí và tác dụng của phương pháp  Điều kiện vận dụng của phương pháp 19
  12. • Các dạng so sánh - So sánh dạng số tuyệt đối (so sánh dạng phép trừ) - So sánh dạng số tương đối (so sánh dạng phép chia)  Các cách so sánh - So sánh giữa thực hiện với kế hoạch - So sánh bộ phận với tổng thể - So sánh số liệu thực hiện qua nhiều kỳ - So sánh hai chỉ tiêu khác nhau 20
  13. b. Phương pháp thay thế liên hoàn * Vị trí và tác dụng của phương pháp ◦ Dùng để nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. ◦ Khi các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số, thương số hoặc kết hợp cả tích số và thương số. ◦ Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ◦ Đề xuất các giải pháp rõ ràng và cụ thể 21
  14. * Trình tự vận dụng  Bước 1: Xác lập công thức và sắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức  Bước 2: Tiến hành thay thế để tính ảnh hưởng các nhân tố  Bước 3: Tổng ảnh hưởng các nhân tố, đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét 22
  15. c. Phương pháp số chênh lệch Là dạng rút gọn của phương pháp thay thế liên hoàn vì vậy trình tự vận dụng và điều kiện áp dụng của phương pháp này tương tự như phương pháp thay thế liên hoàn. 23
  16. Trình tự vận dụng của phương pháp  Bước 1: Xác lập công thức và sắp xếp vị trí các nhân tố trong công thức  Bước 2: Tiến hành thay thế để tính ảnh hưởng các nhân tố  Bước 3: Tổng ảnh hưởng các nhân tố, đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét 24
  17. Ví dụ minh họa Có tài liệu về tình hình bán hàng của một DNTM như sau: Nhóm hàng Kế hoạch Thực hiện SL Đơn giá SL Đơn giá (chiếc) (1000đ) (chiếc) (1000đ) A 290 9.710 300 9.700 B 110 20.000 100 20.100 Yêu cầu: Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của từng nhóm hàng. 25
  18. d. Phương pháp cân đối * Vị trí và tác dụng của phương pháp - Dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố - Mối liên hệ mang tính chất cân đối như: mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn, giữa các chỉ tiêu lưu chuyển hàng hóa, giữa thu và chi tiền mặt … 26
  19. d. Phương pháp cân đối *Trình tự vận dụng  Bước 1: Xác định mối quan hệ của các nhân tố với đối tượng phân tích  Bước 2: Tính ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích  Bước 3: Tổng ảnh hưởng các nhân tố đối chiếu với tăng giảm chung và nhận xét 27
  20. d. Phương pháp cân đối Có số liệu về tình hình lưu chuyển hàng hóa của một DNTM: Nhóm Tồn đầu kỳ Nhập Bán Hao hụt Tồn cuối kỳ hàng KG KBC KG KBC KG KBC KG KBC KG KBC Nhóm 1 68.2 82.9 2834 3010 2800 2964 2.2 3.1 100 125.8 Nhóm 2 46.8 63.9 2240 2198 2200 2160 1.8 2.2 85 99.7 Nhóm 3 40 39.5 1526 1652 1500 1626 1 1.5 65 64 Tổng 28
nguon tai.lieu . vn