Xem mẫu

  1. 4.1. Phân tích tác động của chính sách cơ cấu kinh tế 4.2. Phân tích tác động của chính sách kinh tế đối ngoại 4.3. Phân tích tác động của chính sách chống độc quyền và khuyến khích cạnh tranh 4.4. Phân tích tác động của chính sách tài chính – tiền tệ và một số chính sách kinh tế khác 4.5 Vấn đề thảo luận (*) 4.6 Case Study (**)
  2. Mục tiêu của chính sách cơ cấu kinh tế Là các quy định, công cụ, giải pháp nhà nước sử dụng để tác Khái động vào cơ cấu kinh tế của 1 nước nhằm đạt mục tiêu chiến niệm lược trong từng giai đoạn phát triển KT-XH Chính sách về cơ cấu ngành kinh tế, chính sách phát triển kết Phân loại cấu hạ tầng kinh tế. Từng loại trên lại phân thành chính sách cơ cấu bộ phận. Mục Mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH, CNH, HĐH và hội nhập tiêu quốc tế, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh nền kinh tế.
  3. Những tác động tích cực + Thể hiện tiến bộ về tăng trưởng trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ + Cải thiện thu nhập, XĐGN Những tác động chưa tốt + Tiềm lực nền kinh tế chưa đủ mạnh. Tăng trưởng chiều rộng, chưa có chiều sâu, công nghiệp hóa chưa gắn hiện đại hóa. + Cạnh tranh còn yếu, hiệu quả đầu tư thấp, giảm dần. Môi trường ô nhiễm trầm trọng, tài nguyên suy giảm + Thu nhập bình quân thấp, đói nghèo còn cao + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm hoặc chưa phù hợp, thiếu bền vững. + Hạ tầng còn thiếu và thấp kém +Phân hoá về kinh tế lớn, bất công bằng trong phân phối, thụ hưởng lợi ích từ chính sách còn nhiều
  4. Khái niệm: Là chính sách đươc nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại của 1 quốc gia trong từng thời kỳ nhằm đạt mục tiêu phát triển KT-XH. Nội dung + Chính sách thương mại quốc tế (TMQT): + Chính sách đầu tư quốc tế (ĐTQT) Mục tiêu của chính sách đối ngoại
  5. Chính sách thương mại quốc tế (TMQT) Đổi mới tư duy CSTM mới Thay đổi nội hàm CSTM Tăng cường năng lực thể chế để thực thi
  6. Mục tiêu của chính sách chống độc quyền và khuyến khích cạnh tranh Tác động của chính sách Những hạn chế của chính sách
  7. Khái niệm, các bộ phận và nội dung của chính sách tài chính. Khái niệm chính sách tài chính Tác động:Ổn định, phát triển Mục tiêu của chính sách tài chính KT vĩ mô; giải quyết thâm hụt ngân sách và nợ quốc gia.
  8. Khái niệm, tác động của chính sách tiền tệ Là loại chính sách được nhà nước sử dụng để xác lập & điều Khái chỉnh quan hệ cung cầu về tiền và cung cấp tín dụng trong nền niệm kinh tế. Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông (Khối lượng tiền lưu thông= Tổng trị giá HH/tốc độ lưu thông của tiền); cán cân thanh toán; điều tiết hoạt động kinh tế. Hai xu hướng CSTT: nới lỏng kích thích đầutư, mở rộng SX, tạo Tác động việc làm chống suy thoái; thắt chặt:hạn chế đầu tư, kiềm chế tăng trưởng KT quá đà chống lạm phát. Mục Tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm, ổn định thị tiêu trường tài chính, tăng dự trữ quốc gia.
  9.  - Liên hệ thực tiễn tác động chính sách của nhà nước đối với hoạt động kinh tế trong các lĩnh vực cụ thể như: công nghiệp, (nông nghiệp hoặc dịch vụ…).  - Liên hệ thực tiễn tác động chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Chỉ rõ những bất cập và đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách.
  10.  Đánh giá tác động và khuyến nghị giải pháp đối với chính sách cơ cấu kinh tế (hoặc chính sách tài chính – tiền tệ…) ở Việt Nam
nguon tai.lieu . vn