Xem mẫu

  1. NUÔI TÔM THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC
  2. • An toàn sinh học đang được áp dụng cho ngành nuôi tôm có thể được định nghĩa là: • Thực hành loại trừ các tác nhân gây bệnh đặc hiệu khỏi các loài thủy sản nuôi
  3. • Đặc biệt là thông qua áp dụng kiểm dịch và sử dụng các đàn giống sạch bệnh (SPF) đã được chứng nhận.
  4. • Vấn đề thứ hai về các nguồn nước có kiểm soát đang được thực hiện thông qua việc lựa chọn địa điểm, thiết kế trang trại và quản lý nước tốt hơn
  5. • Áp dụng các chiến lược như nuôi tôm “không” thay nước và sử dụng các thiết bị xử lý nước để loại bỏ vật chủ mang mầm bệnh tiềm tàng khỏi nguồn nước .
  6. Các ưu điểm trong nuôi tôm an toàn sinh học là: - Giảm chi phí sản xuất (Không sử dụng kháng sinh, hóa chất, không thay nước và giảm chi phí thức ăn).
  7. • Áp dụng các biện pháp sinh học hiệu quả. • Giảm thiểu hay không thay nước nhằm hạn chế mầm bệnh vào ao nuôi.
  8. • Sử dụng giống chất lượng có chứng nhận kiểm dịch, quản lý chất lượng nước và vệ sinh dụng cụ cá nhân. • Sử dụng chế phẩm vi sinh.
  9. Giảm thiểu dịch bệnh. - Tăng trưởng và năng suất tôm cao hơn so với hình thức nuôi thông thường.
  10. - Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) thấp hơn. - Hiệu quả nuôi cao hơn.
  11. • Nuôi tôm an toàn sinh học bao gồm các bước sau: • Chọn địa điểm, thiết kế ao nuôi, các khía cạnh về an toàn sinh học.
  12. - Chuẩn bị ao (cải tạo, lấy nước, gây màu ...) - Thả giống. (Chọn giống, pp thả giống ...) - Quản lý chất lượng nước.
  13. • Cách cho ăn, quản lý sức khỏe tôm.
  14. • Người nuôi tôm cần nâng cao ý thức cộng đồng trong xử lý chất thải môi trường. * Tình trạng nhiều hộ nuôi tôm trực tiếp xả nước thải và bùn ao ra sông, kênh hoặc ao mương khu vực lân cận, gây ô nhiễm và mặn hóa nguồn nước chung.
  15. • Nếu ở quy mô nhỏ thì trong vài năm đầu có thể chưa gây ra ảnh hưởng đáng kể. • Nhưng nếu diện tích nuôi lớn và việc phát thải diễn ra thường xuyên thì có thể gây hậu quả nghiêm trọng và kéo dài.
  16. Một số biện pháp được khuyến cáo để xử lý nước thải, chất thải
  17. • Nạo vét bùn đáy ao đến nơi xử lý riêng biệt và kiểm soát để mầm bệnh không lây nhiễm ra môi trường xung quanh.
  18. • Rác thải sinh hoạt phải được phân loại, thu gom và xử lý ngoài khu vực nuôi tôm.
  19. • Thực hiện chế độ nuôi tôm ít thay nước nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan.
  20. QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG AO NUÔI TÔM
nguon tai.lieu . vn