Xem mẫu

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦACHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ NGUYỆT KHOA: LLCT – TÂM LÝ GD CHƢƠNG II: PHÉPBIỆN CHỨNG DUYVẬT (Tiếp) * Chƣơng này cô trò đã học: I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật CHƢƠNG II III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng Tiết hôm nay V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUYVẬT BIỆN CHỨNG CHƢƠNG II: PHÉPBIỆN CHỨNG DUYVẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUYVẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Khái niệm Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con ngƣời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Các hình thức cơ bản Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị - xã hội Hoạt động thực nghiệm khoa học CHƢƠNG II: PHÉPBIỆN CHỨNG DUYVẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUYVẬT BIỆN CHỨNG Hướng dẫn tự 1. học 2. Hãy cho biết hoạt động thực tiễn là gì? Hãy chỉ ra nội dung các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn. CHƢƠNG II: PHÉPBIỆN CHỨNG DUYVẬT (Tiếp) V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUYVẬT BIỆN CHỨNG 1. THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn Thực tiễn Hoạt động vật chất có mục đích 3 hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn Hoạt động sản xuất vật chất Hoạt động chính trị xã hội Thực nghiệm khoa học ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn