Xem mẫu

  1. Những kỹ năng cơ bản  của cán bộ CĐ                      
  2. Theo đồng chí, để hoạt  động hiệu quả, cán bộ  công đoàn cần có những  kỹ năng cơ bản nào?
  3. 5 kỹ năng cơ bản của cán bộ  CĐ 1. Kỹ năng nói (phát biểu, thuyết trình). 2. Kỹ năng nghe. 3.Kỹ năng viết. 4.Kỹ năng điều hành cuộc họp 5.Kỹ năng hòa giải các xung đột và  tranh chấp lao động
  4. Kỹ năng nói
  5. QUY TRÌNH THỰC HIỆN BUỔI  THUYẾT TRÌNH     Chuẩn bị bài thuyết trình  Tiến hành thuyết trình  (Giai đoạn trước thuyết trình)      (Giai đoạn thuyết trình) Nghiên cứu đặc điểm đối  Nói (Phát biểu) tượng  Xác định mục đích, nội  Tập dung thuyết    Trả lời câu hỏi  Lựa chọn, nghiên cứu và  trình xử lý tài liệu Lập đề cương bài nói Thảo luận, tranh  luận Lựa chọn ngôn ngữ, văn  phong
  6. NẮM VỮNG ĐỐI TƯỢNG NGHE 1. Số lượng 2.Thành phần 3.Trình độ văn hóa 4.Thực tiễn ở cơ sở về vấn đề liên quan  đến nội dung nói 5.Nhu cầu tìm hiểu nội dung của người  nghe.
  7.  XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG  THUYẾT TRÌNH 1.Người nói cần phải hiểu rõ bản chất những nội  dung mà mình định nói cũng như những vấn đề  có liên qua đến nội dung đó. 2. Mục đích bài nói bao giờ cũng có 3 yêu cầu: + Nâng cao nhận thức + Xây dựng, củng cố niềm tin + Cổ vũ đi tới hành động 3.Nội dung bài nói cần đáp ứng yêu cầu cơ bản:  Thoả mãn nhu cầu người nghe trong thời gian  cho phép.
  8.  KHÔNG GIAN, THỜI GIAN DIỄN RA  BUỔI THUYẾT TRÌNH 1. Không gian 2. Thời gian
  9.  XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG  THUYẾT TRÌNH   Phần mở đầu:   Giới thiệu và làm quen   Thông báo nội dung trình bày   Thông báo thời gian và phương thức tiến hành   Phần chính:   Cung cấp cho người nghe thông tin mới   Đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin của một loại công chúng   Mang tính thời sự cấp thiết, phản ánh vấn đề nóng bỏng của cuộc  sống   Có kết cấu chặt chẽ, lô zích, có trọng tâm, trọng điểm, có tính tư  tưởng cao.   Kết luận:    Tóm tắt, nhấn mạnh nội dung, cổ vũ hành động   Tạo mối giao lưu, tình cảm 
  10. LỰA CHỌN NGÔN NGỮ, VĂN PHONG  Tính chính xác   Tính đúng đắn   Tính thẩm mỹ 
  11. TRƯỚC KHI THUYẾT TRÌNH   Xác định lần cuối về nội dung  Chuẩn bị kỹ về cá nhân  Chủ động sắp xếp thời gian
  12.  BẮT ĐẦU THUYẾT TRÌNH   Tổ chức người nghe   Khắc phục các tình huống:   Hồi hộp   Người nghe ồn ào, không tập trung   Khẩu ngữ “Kính thưa”   Giới thiệu tóm tắt đề cương thuyết  trình
  13. TRONG KHI THUYẾT TRÌNH  Yếu tố ngôn ngữ  Yếu tố ngoài ngôn ngữ  Bao quát người nghe
  14.  KẾT THÚC THUYẾT TRÌNH 1. Hệ thống toàn bộ nội dung     một cách ngắn gon hoặc chốt  lại một số vấn đề cơ bản  nhất 2. Cảm ơn, chúc sức khoẻ, hẹn  gặp lại…vv 
  15. KỸ NĂNG HÒA GIẢI XUNG ĐỘT  VÀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
  16. XUNG ĐỘT TRONG CÔNG TÁC  ­Trong công tác, nảy sinh xung đột là chuyện  bình thường. Thù oán lẫn  nhau  ­ Xung đột có thể dẫn đến Động lực phát  triển
  17. PHƯƠNG PHÁP HÒA GIẢI XUNG ĐỘT 1. Giữ tốt mối quan hệ. 2. Tách vấn đề ra khỏi con người 3. Lắng nghe trước khi nói 4. Đưa ra sự việc và 5. Đưa ra nhiều lựa chọn GIÚP HÒA GIẢI XUNG ĐỘT TRONG SỰ BÌNH  TĨNH VÀ CÓ TÌNH, CÓ LÝ.
  18. CÁC BƯỚC HÒA GIẢI XUNG ĐỘT 1. Xây dựng bức tranh tổng quát về  tình huống xung đột. 2. Tập hợp thông tin đã có. 3. Kiểm tra lại vấn đề 4. Phác thảo hướng giải quyết. 5. Gặp gỡ, trò chuyện để tìm ra giải  pháp.
  19. Lời khuyên  Xung đột có thể làm mất đi tính đoàn  kết cũng như hiệu quả làm việc của tổ  SX (doanh nghiệp). Nó sẽ ngày càng trở  nên căng thẳng nếu không được giải  quyết triệt để (tốt).  Cán bộ CĐ cần làm cho xung đột dịu  xuống.  Gặp gỡ và trao đổi một cách bình tĩnh  với thái độ xây dựng, tập trung thẳng  vào vấn đề chứ không vào cá nhân.  
  20. KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP
nguon tai.lieu . vn