Xem mẫu

  1. CHƯƠNG III HOẠCH ĐỊNH
  2. I. Khái niệm về hoạch định II. Quản trị bằng mục tiêu (MBO) III. Quá trình hoạch định chiến lược IV. Làm quyết định
  3. 1. Khái niệm Con đường (biện pháp) tốt nhất Hoạch định là quá trình ấn định những mục tiêu và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó.
  4. 2. Tác dụng của hoạch định - Nhận diện các thời cơ kinh doanh trong tương lai - Dự kiến và tránh khỏi những nguy cơ, khó khăn - Triển khai kịp thời các chương trình hành động
  5. 3. Phân loại hoạch định Hoạch định Hoạch định chiến Hoạch định tác lược nghiệp - Nhà quản trị cấp - Quản trị viên cấp cao dưới - Lâu dài - Ngắn hạn - Bao quát - Lĩnh vực cụ thể
  6. Mục tiêu Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch thường trực - Chương trình - Chính sách - Dự án - Thủ tục - Ngân sách - Quy định
  7. 1. Khái niệm Là cách quản trị thông qua việc mọi thành viên tự mình xác định mục tiêu, tự mình quản lý và thực hiện các mục tiêu mà họ đề ra.  Nhà quản trị và những thuộc cấp cùng nhau thiết lập mục tiêu rõ ràng  Những mục tiêu này được các thành viên tự cam kết thực hiện và kiểm soát - Các mục tiêu có tính động viên hơn là kiểm soát.
  8. 2. Quá trình quản trị bằng mục tiêu Trình bày mục tiêu và chiến lược dài hạn Đặt mục tiêu Thể hiện những mục tiêu toàn bộ xác định Kế hoạch hành Thiết lập mục tiêu bộ phận động Đặt các mục tiêu thành các công việc cụ thể Tự kiểm soát Trình bày những kế hoạch hành động Thực hiện và tiến hành sửa chữa Duyệt xét định kỳ Duyệt xét và tiến tới mục tiêu Đánh giá thực hiện, tăng cường huấn luyên bổ sung
  9. 3. Ưu và nhược điểm của MBO  Ưu điểm: - Cung cấp dữ kiện để NQT thực hiện hoạch định - Buộc NQT phải chọn mục tiêu ưu tiên trong những thời gian nhất định - Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hành và trách nhiệm đối với các nhân viên - Kiểm tra dễ dàng và thuận lợi - Tạo cơ hội phát huy năng lực và thăng tiến cho mọi thành viên - Các thành viên và nhà quản trị hiểu nhau hơn
  10. 3. Ưu và nhược điểm của MBO  Nhược điểm: - Thời gian đề xuất các mục tiêu thường kéo dài - Trong một số trường hợp thiếu sự hướng dẫn của NQT cấp cao  mục tiêu khó được thực hiện - Kế hoạch dài hạn, chiến lược ít khi được quan tâm đúng mức
  11. 1. Tiến trình hoạch định chiến lược 1. Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức 2. Phân tích các đe 3. Đánh giá những dọa và cơ hội thị điểm mạnh và trường điểm yếu của tổ chức 4. Xây dựng các kế hoạch chiến lược để tuyển chọn 5. Triển khai kế hoạch chiến lược 6. Triển khai các kế hoạch tác nghiệp 7. Kiểm tra và đánh giá kết quả 8. Lặp lại quá trình hoạch định
  12. 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới a. Ma trận phát triển – tham gia thị trường (BCG) (BCG growth-share matrix, Boston Consulting Group, 1970) Market Growth rate 10% 1.0 Relative market share
  13. 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới b. Những khuôn mẫu chu kỳ đời sống
  14. III. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới c. Những chiến lược tổng loại  Dẫn đầu hạ thấp chi phí (Tổng chí phí thấp) Giá thành SX A B C D E Doanh nghiệp
  15. 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới c. Những chiến lược tổng loại
  16. 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới c. Những chiến lược tổng loại
  17. 2. Những công cụ hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp mới d. Ma trận SWOT Môi trường Opportunities Threats Môi bên ngoài Những cơ hội Những đe dọa trường (chủ yếu) (chủ yếu) bên trong Strengths - Sử dụng điểm mạnh - Sử dụng điểm Các điểm mạnh để tận dụng cơ hội mạnh  tránh các (tiêu biểu) mối đe dọa SO ST Weaknesses - Tận dụng cơ hội  - Tối thiểu hóa điểm Các điểm yếu vượt qua điểm yếu yếu và tránh khỏi các (quan trọng) - Khắc phục điểm yếu mối đe dọa  tận dụng cơ hội WO WT
  18. Vinamilk - Cổ phần hoá năm 2003  Định hướng trở thành một tập đoàn thực phẩm, nước giải khát đa ngành: • Café Moment • Liên doanh với SABMiller sx bia Zorok (khánh thành 2007)  Quyết định: • Chuyển nhượng nhà máy cho Trung Nguyên (40 triệu USD) • Bán lại cổ phần của cty trong liên doanh với SABMiller, chuyển nhượng đất đai cho đối tác theo giá thị trường
  19. Số liệu khảo sát 2012 (phục vụ cho ngày Nhân sự Việt Nam): • 44% Nhà quản trị sợ ra quyết định sai • 26% Nhà quản trị gặp nhiều khó khăn khi phải ra các quyết định quản trị
  20. Nghiên cứu 2012 của hãng tư vấn McKinsey Global (2,327 lãnh đạo doanh nghiệp):  Có 3 yếu tố lớn nhất tác động đến việc đưa ra quyết định sai lầm: 1. Đánh giá chưa đúng tầm quan trọng của những ý kiến phản biện và thảo luận trong nội bộ công ty 2. Thiếu đồng bộ với chiến lược chung của doanh nghiệp (thường có khả năng gây hao hụt doanh số so với dự kiến từ 75% trở lên) 3. Hạn chế sự tham gia của những người trực tiếp thực hiện các quyết sách trong suốt quá trình thảo luận để đi đến những quyết định
nguon tai.lieu . vn