Xem mẫu

  1. NGUYÊN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ SLIDES Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Minh Phương Phó trưởng Bộ môn Định giá – ĐH KTQD. BÀI Điện thoại: 0915.268.678 GIẢNG Mail: nguyenminhphuong@neu.edu.vn Web: khoamarketing.neu.edu.vn 2018 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. PHÂN BỔ THỜI GIAN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Điểm chuyên cần (10%). Điều kiện dự thi: PHƯƠNG sinh viên tham gia 70% số giờ PHÁP ĐÁNH Kiểm tra học phần (30%): Kiểm tra viết, GIÁ HỌC hoặc làm bài tập theo nhóm. PHẦN Thi kết thúc học phần (60%): Kiểm tra viết. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ 1.1 Phạm trù giá cả trong nền kinh tế thị trường Các khái niệm về giá cả, giá trị Học thuyết giá trị của Mác Các quan điểm giá trị của kinh tế học hiện đại 1.2 Cơ chế vận động của giá cả thị trường Các quy luật kinh tế thị trường Giá thị trường biểu hiện giá trị hàng hoá và giá cả tiền tệ Xu hướng vận động của giá cả thị trường Các vai trò của giá cả CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. 1.3 Các yếu tố quyết định sự hình thành giá của doanh nghiệp • Các yếu tố bên ngoài • Các yếu tố bên trong CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. 1.4 PHÂN LOẠI, CƠ CẤU GIÁ VÀ THẨM ĐỊNH CHI PHÍ Phân loại giá Cơ cấu giá bán Phân loại chi phí Một số vấn đề liên quan CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. 1.5 Các hình thị trường và phương pháp thẩm định giá CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ 2.1 Nguyên tắc tối ưu hoá giá trị tài sản 2.2 Nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất 2.3 Nguyên tắc phù hợp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. NỘI DUNG QUAN TRỌNG 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất * Xét về mặt sử dụng: Bất động sản là loại tài sản có khả năng sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: 9 - Sử dụng hợp pháp - Sử dụng không hợp pháp - Sử dụng trái với các quy định của địa phương * Xét về mặt giá trị: - Sử dụng cho thu nhập ròng thấp nhưng kéo dài - Sử dụng cho thu nhập ròng cao nhưng thời gian diễn rất ngắn. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. 2.2.1 Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất Chúng ta đánh giá sử dụng cao nhất và tốt nhất ở 4 mặt:  Thỏa mãn nhiều sự lựa chọn sử dụng nhất. 10  Sử dụng phải hợp pháp  Sử dụng cho thu nhập ròng cao nhất hoặc giá trị hiện tại của thu nhập ròng trong tương lai cao nhất.  Thời gian tạo ra thu nhập ròng cao nhất kéo dài nhất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. VÍ DỤ SỬ DỤNG HỢP PHÁP: ĐẤT XÂY TRỤ SỞ CƠ QUAN  CHO THUÊ VĂN PHÒNG. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. Các yếu tố cần phải phân tích:  Các bước xác định sử dụng BĐS tốt nhất, tối ưu nhất: 1. Xác định sử dụng tốt nhất, tối ưu nhất đối với đất trống:  Trợ giúp thẩm định viên xác định mảnh đất khác có thể so sánh. 12  Đi đến ý tưởng về giá trị của đất  Xác định công trình tối ưu có thể xây dựng và sử dụng trên đất để tối đa hoá thu nhập từ đất. 2. Ý tưởng về công trình tối ưu có thế xây dựng trên đất phải:  Khai thác tối đa lợi thế của đất để thoả mãn nhu cầu thị trường.  Tuân thủ những quy tắc, những hạn chế của khu vực và thị trường. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. Các yếu tố cần phải phân tích: 1. Xem xét sử dụng công trình trên đất tốt nhất, tối ưu nhất. - Trợ giúp thẩm định viên xác định các công trình khác có thể so sánh. - Trợ giúp việc đưa ra quyết định tối ưu với công trình xây dựng (CTXD) hiện có trên đất: + Duy trì CTXD như hiện trạng vốn có + Tân trang, nâng cấp công trình + Thay đổi mục đích sử dụng công trình + Phá bỏ công trình Đất coi như trống Công trình xây dựng trên đất Lựa chọn Lựa chọn  Xây cất công trình  Để nguyên  Bỏ trống  Thay đổi 2. Kết luận về việc sử dụng tốt nhất, tối ưu nhất: + Mục đích sử dụng + Thời gian sử dụng + Những người tham gia sử dụng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. VÍ DỤ: NHÀ CẦN PHÁ DỠ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ 2.4 Nguyên tắc thay thế 2.5 Nguyên tắc năng suất cận biên 2.6 Nguyên tắc quan hệ cung cầu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ 2.7 Nguyên tắc lợi ích trong tương lai 2.8 Nguyên tắc cân bằng, hài hoà trong sự phát triển 2.9 Nguyên tắc đóng góp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. 2.7. Nguyên tắc dự tính lợi ích tương lai Được hiểu: Là hành vi phán đoán của người thẩm định giá về giá thị thu được từ bất động sản dựa vào kinh nghiệm và tình hình thực tế thị 17 trường trong khu vực. Ví dụ: Một ngôi nhà đang cho thuê nhưng đang bị lỗ vốn. Bên cạnh có bất động sản tương tự, tốt hơn vừa bán được được 8 tỷ. - Hiện tại có một người mua trả 10 tỷ. - Người thẩm định giá sau khi khảo sát thông tin và xác minh các số liệu chính xác, dựa vào việc ước lượng các giá trị tương lai bất động sản mang lại có thể ước tính giá trị Bất động sản là 15 tỷ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. 2.9. Nguyên tắc đóng góp Được hiểu: Giá trị một bộ phận cấu thành phụ thuộc vào sự đóng góp của nó vào tổng thu nhập của bất động sản mà nó tham gia hợp thành. 18 Ví dụ: Một ngôi nhà không có Gara ô tô ở tầng 1 bán 5tỷ, nhưng nếu có Gara ô tô có thể bán 6 tỷ. - Vậy giá trị Gara ô tô đóng góp vào bất động sản là 1 tỷ. - Thực tế chi phí để xây dựng Gara là 100 triệu. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC KINH TẾ ÁP DỤNG TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ 2.10 Nguyên tắc tuân thủ 2.11 Nguyên tắc cân bằng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. CHƯƠNG III: CÁC TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ 3.1 Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 3.2 Tiêu chuẩn thẩm định giá ASEAN 3.3 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
nguon tai.lieu . vn