Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKTING CHƯƠNG 5 ThS. Ngô Thái Hưng
  2. TỔNG QUAN • Các hiện tượng kinh tế - xã hội không ngừng biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau. • Sự biến động của các hiện tượng kinh tế - xã hội rất đa dạng: theo thời gian, không gian có tính chất thời vụ… • Thống kê thường sử dụng hai phương pháp: dãy số biến động theo thời gian và chỉ số
  3. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times series • Khái niệm: Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó được xắp xếp theo thứ tự thời gian, Nhận thấy dãy số thời gian có 2 thành phần : thời gian:(ti) và trị số của chỉ tiêu (yi): giá trị của hiện tượng nghiên cứu ti t1 t2 …… tn yi y1 y2 …… yn
  4. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN Times series Ý nghĩa: Qua dãy số thời gian ta có thể phân tích được : Sự biến động của hiện tượng quan thời gian Sự phát triển của hiện tượng Xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng Qui luật phát triển của hiện tượng
  5. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN 1. Dãy số thời kỳ là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời kỳ. Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp cơ khí A (đơn vị tính: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị sản 20489 21984 24005 26470 30558 32600 xuất CN
  6. DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN 2. Dãy số thời điểm là dãy số biểu hiện các mức độ của chỉ tiêu ở từng thời điểm nhất định. Các trị số biểu hiện mức độ của chỉ tiêu không cộng lại được với nhau vì kết quả tính được không có ý nghĩa. Ví dụ: Giá trị hàng tồn kho của công ty A. Kiểm kê vào ngày 1 tháng – (đơn vị tính: triệu đồng). Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng tồn 76758 76838 77137 77118 kho
  7. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Mức độ bình quân theo thời gian Đối với dãy số thời kỳ, muốc tính mức độ bình quân theo thời gian ta cộng các mức độ trong dãy số rồi chia cho số các mức độ. Gọi từng mức độ trong dãy số là y (i = 1,n) Mức độ bình quân là y n Lấy lại ví dụ, giá trị sản xuất công nghiệp ∑ yi bình quân hàng năm như sau: y = 26017.7 y = i =1 triệu đồng n
  8. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Đối với dãy số thời điểm, muốn tính mức độ bình quân theo thời gian, trước hết ta dùng công thức trên để tính mức độ bình quân cho từng thời kỳ trong dãy số, sau đó tính mức độ bình quân cho toàn dãy số. Cụ thể là chuyển dãy thời điểm về dãy số thời kỳ để tính. y y 1 yi các mức độ trong dãy số thời điểm + y2 + y3 +⋯yn−1 + n y= 2 2 n: số mức độ trong dãy y Số mức độ bình quân theo thời gian n −1 Trở lại ví dụ, y = 7697.1 triệu đồng
  9. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không đều nhau, trước hết ta phải xác định độ dài của từng khoảng cách thời gian và dùng độ dài của các khoảng cách thời gian đó làm quyền số để tính theo phương pháp xác định số bình quân số học gia quyền. yi : độ dài của các khoảng cách thời gian y= ∑y t i i ∑t i
  10. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Ví dụ. Có tài liệu về số máy tiện của một phân xưởng cơ khí như sau:Từ đầu tháng 6 có 20 máy, ngày 10-6 bổ sung thêm 4 máy, 25-6 bồ sung thêm 3 máy, 30-6 thanh lý 1 máy. Xác định số máy bình quân trong tháng 6? Ta lập bảng: Thời gian Khoảng cách Số máy Thời gian 1/6 – 9/6 9 20 10/6 – 24/6 15 24 25/6 – 29/6 5 27 Ngày 30/6 1 26 y= ∑y t i i = 701 = 23.4 Số máy bình quân tháng 6 là ∑t i 30 23 máy
  11. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đối o Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn: thể hiện lượng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian đứng liền nhau trong dãy số δ = y −y i = 2,3,… i i i−1 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: thể hiện lượng tăng giảm giữa thời kỳ so sánh với thời kỳ chọn làm gốc cố định cho mọi lần so sánh n ∆ i = y i − y1 Mối quan hệ ∆n = ∑ δ i i=2
  12. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Phản ánh sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội bằng sự kết hợp giữa lượng tăng giảm tuyệt đối và tương đối o Lượng tăng (giảm) tuyệt đối là chỉ tiêu thể hiện sự thay đổi về giá trị tuyệt đối của hiện tượng giữa hai thời kỳ hoặc thời điểm. Khi hiện tượng có xu hướng tăng, chỉ tiêu tính được mang dấu (+) ngược lại (-). Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình là số trung bình cộng của các lượng biến tăng giảm tuyệt đối liên hoàn , biểu hiện một cách chung nhất lượng tăng (giảm) trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu. n ∑δ i=2 ∆ni yn − y1 δ= = = n −1 n −1 n −1
  13. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị 20.489 21.984 24.005 26.470 30.558 32.600 TSL Lượng tăng tuyệt đối - 1495 2021 2465 4088 2042 từng thời kỳ Lượng tăng tuyệt đối - 1495 3516 5981 10069 12111 định gốc n ∑δ i ∆n yn − y1 12111 δ= i=2 = = = = 2422.2 Triệu đồng n −1 n −1 n −1 5
  14. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Tốc độ phát triển: là chỉ tiêu tương đối động thái (phát triển)dùng để đánh giá hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nhất định đã phát triển được với tốc độ cụ thể bao nhiêu lần. Tốc độ phát triển liên hoàn thể hiện tốc độ phát triển của hiện tượng giữa hai kỳ liền nhau y i ti = i= 2,3,.. yi−1 Tốc độ phát triển định gốc thể hiện tốc độ phát triển của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu với kỳ được chọn làm gốc so sánh yi Ti = i= 2,3,.. y1 Mối liên hệ n Ti Π t i = Tn Ti−1 = ti i= 2,3,.. i=2
  15. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Tốc độ phát triển trung bình là chỉ tiêu thể hiện nhịp độ phát triển đại diện của hiện tượng trong suốt thời kỳ nghiên cứu n yn t= n −1 Π ti = n −1 i=2 y1
  16. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá trị 20.489 21.984 24.005 26.470 30.558 32.600 TSL Tốc độ phát triển liên - 1.073 1.092 1.103 1.154 1.067 hoàn Tốc độ phát - 1.073 1.172 1.292 1.492 1.591 triển định gốc Tốc độ phát triển trung bình của giá trị sản lượng công nghiệp của xí nghiệp 5 t = 1.591 = 1.081
  17. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Tốc độ tăng (giảm) là chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng giữa 2 thời gian nghiên cứu đã tăng (giảm) bao nhiêu lần (%) Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn yi − yi−1 δi ai = = = t i − 1 (i = 2, n) yi−1 yi−1 Tốc độ tăng (giảm) định gốc y i − y1 ∆ i Ai = = = Ti − 1 (i = 2, n) y1 y1 Tốc độ tăng (giảm) trung bình a = t −1 a = t −100 Tính theo số lần Tính theo số phần trăm
  18. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN o Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) phản ánh 1% tăng (giảm) của 2 thời kỳ đứng liền nhau của hiện tượng nghiên cứu tương ứng với một lượng giá trị tuyệt đối là bao nhiêu δi y i − y i−1 y i−1 gi = = = a i (%) y i − y i−1 100 100 y i−1
  19. Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Doanh số bán (tỷ đồng) 2112 2213.4 2304.1 2384.7 2449.6 2640.1 Lượng tăng giảm tuyệt đối - 101.4 90.7 80.6 114.9 140.5 Liên hoàn δ i = yi − yi−1 - 101.4 192.1 272.7 387.6 528.1 Định gốc ∆i = yi − y1 Tốc độ phát triển (%) 100 - - - - - Liên hoàn ( y i : y i−1 )100 - 104.8 104.1 103.5 104.8 105.6 Định gốc ( y i : y i−1 )100 - 104.8 109.1 112.9 118.3 125.0 Tốc độ tăng giảm − y y (%) - 4.8 4.1 3.5 4.8 5.6 i i− 1 a = 100 Liên hoàn i y i− 1 - 4.8 9.1 12.9 18.3 25.0 y − y Định gốc ∆ = y i i i− 1 100 1 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (tỷ đồng) - 21.12 22.134 23.041 23.847 24.996 g i = 0.01yi−1 Lượng tăng tuyệt đối bình quân 2640 .1 − 2112 (tỷ đồng) δ = y n − y1 δ= = 105 .6 trieäu ñoàn g n −1 6 −1 Tốc độ phát triển bình quân (%) 2640.1 t = n−1 n y t = 6−1 = 1.046 hay 104.6% y1 2112 Tốc độ tăng bình quân (%) 104.6% - 100% = 4.6% a = t −100
  20. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Được sử dụng khi 1 dãy số thời gian có khoảng cách quá ngắn, hoặc có nhiều mức độ làm cho ta khó thấy được xu thế phát triển cơ bản của hiện tượng. Ví dụ: Có tài liệu nói về năng suất thu hoạch loại cây trồng A của địa phương X năm 2010. Năm Năng suất thu hoạch Năm Năng suất thu hoạch Năm Năng suất thu hoạch (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) 1995 1.92 2000 1.98 2005 3.23 1996 1.28 2001 3.06 2006 4.57 1997 1.11 2002 3.18 2007 5.05 1998 1.09 2003 2.99 2008 5.78 1999 1.58 2004 2.89 2009 5.13 Dãy số trên cho thấy nsth qua các năm tăng giảm bất thường, không nói lên được xu thế biến động của hiện tượng.
nguon tai.lieu . vn