Xem mẫu

  1. CHƯƠNG V HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN Bộ môn: Thống kê – Phân tích
  2. NỘI DUNG 5.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi quy, tương quan 5.2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 5.3. Liên hệ tương quan phi tuyến tính giữa hai tiêu thức số lượng 5.4. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức số lượng 5.5. Hệ số co giãn
  3. 5.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH HỒI QUY, TƯƠNG QUAN 5.1.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG  Xét theo mức độ của mối liên hệ: - Liên hệ hàm số: là mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ giữa hai hiện tượng. - Liên hệ tương quan: là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng.
  4. 5.1.1. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG (tiếp)  Xét theo chiều hướng: - Liên hệ thuận: khi trị số của tiêu thức nguyên nhân phát triển theo chiều hướng nào thì trị số của tiêu thức kết quả cũng phát triển theo chiều hướng đó. - Liên hệ nghịch: trị số của tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả phát triển ngược chiều nhau.
  5. 5.1.2. NHIỆM VỤ CỦA PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN - Xác định mô hình hồi quy biểu hiện mối liên hệ - Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ bằng các chỉ tiêu hệ số tương quan, tỷ số tương quan…
  6. 5.2. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG 5.2.1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Ví dụ: Bài tập 50:Theo dõi mối liên hệ giữa tuổi nghề và NSLĐ Tuổi NSLĐ nghề Khảo sát dạng hàm hồi quy bằng đồ thị biểu 1 3 hiện mối liên hệ giữa hai tiêu thức 3 12 30 4 9 25 Đường hồi quy thực tế 5 16 20 7 12 15 Đường hồi quy lý NSLĐ 8 21 thuyết Linear (NSLĐ) 10 9 24 10 24 5 11 19 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 27
  7. 5.2.1. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH (tiếp) Đường hồi quy lý thuyết là đường thẳng được biểu diễn bằng hàm số y(x) = a + bx Trong đó: y(x) – trị số lý thuyết của tiêu thức kết quả x – trị số của tiêu thức nguyên nhân y – trị số (thực tế) của tiêu thức kết quả a – các tham số tự do của phương trình b – hệ số hồi quy  Để xác định giá trị của a và b, ta áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất  ( y  y x ) 2 min  giải hệ phương trình:  y  na  b x       2 xy a x b x
  8. 5.2.2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN  Khái niệm: Hệ số tương quan tuyến tính là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính  Công thức tính: x r b y  x2 x 2  2 Trong đó:  x 2  x 2 x      n  n   y2 y 2  2  y2  y  y  2     n  n 
  9. 5.2.2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (tiếp)  Ý nghĩa của hệ số tương quan - Hệ số tương quan nhận giá trị trong khoảng -1≤ r ≤ 1 r0: Mối liên hệ tương quan thuận r=0: giữa x và y không có liên hệ tương quan tuyến tính r = ±1: giữa x và y có mối liện hệ hàm số r0 : mối liên hệ càng lỏng lẻo r±1: mối liên hệ càng chặt chẽ - Mức độ phụ thuộc: r ≤ 0,3 : lỏng lẻo 0,3 ≤ r ≤ 0,7 : vừa phải r > 0,7 : chặt chẽ
  10. 5.3. LIÊN HỆ TƯƠNG QUAN PHI TUYẾN TÍNH GIỮA HAI TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG 5.3.1. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH Ta có một số dạng phương trình tiêu biểu: a. Phương trình parabol bậc 2: y = a + bx + cx2 Giải hệ phương trình để tìm giá trị các hệ số a, b, c b. Phương trình Hypepol: y = a +b/x Tỷ số tương quan: đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ. Công thức tính: yx 2   y2
  11. 5.3.1. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY PHI TUYẾN TÍNH (tiếp) c. Phương trình hàm mũ: y = a.b Tìm các giá trị tham số a, b bằng cách giải hệ phương trình:
  12. 5.4 Liên hệ tương quan tuyến tính giữa nhiều tiêu thức số lượng  Nghiên cứu mối liên hệ giữa nhiều tiêu thức nguyên nhân với một tiêu thức kết quả  Hàm số y = a0 + a1x1 + a2x2 + … + anxn
  13. 5.5. Hệ số co giãn  Hệ số co giãn dùng để đo mức độ phản ứng của tiêu thức kết quả với sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. x x E  b.  b. y y  Ý nghĩa: Hệ số co giãn nói nên khi tiêu thức nguyên nhân x biến đổi 1% làm cho tiêu thức kết quả y biến đổi bao nhiêu %
  14. Tính chất của hệ số co giãn  E>0: biến thiên cùng chiều  E1: x biến thiên nhanh hơn y  |E|
nguon tai.lieu . vn