Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ 71
  2. Nội dung Chương 4 1. Phương pháp hành chính Chương 4 2. Phương pháp kinh tế 3. Phương pháp giáo dục 72
  3. 4.1. Phương pháp hành chính Khái niệm phương pháp hành chính Đặc điểm phương pháp hành chính Nội dung phương pháp hành chính Yêu cầu khi áp dụng phương pháp hành chính 73
  4. Khái niệm phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế Các phương pháp hành chính trong quản lý kinh tế chính là các tác động trực tiếp của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các quyết định mang tính bắt buộc, đòi hỏi các chủ thể tham gia hoạt động kinh tế phải chấp hành nếu vi phạm sẽ bị xử lý. 74
  5. Đặc điểm phương pháp hành chính Quan hệ không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý Một bên nhân danh và dùng quyền lực - Một bên có quyền đưa ra của tổ chức ra quyết định mà 1 - các yêu cầu, đề nghị Một bên có quyền xem xét không cần sự chấp hoặc bác bỏ yêu cầu, đề thuận của bên kia nghị đó 2 3 75
  6. Nội dung phương pháp hành chính Phương pháp hành chính tác động vào đối tượng quản lý theo hai hướng: • Tác động về mặt tổ chức • Tác động về mặt điều khiển 76
  7. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp hành chính Sử dụng phương Bám sát tình hình pháp hành chính thực tiễn, có đủ đúng với thẩm thông tin khi ra quyền quyết định 77
  8. 4.2. Phương pháp kinh tế Khái niệm phương pháp kinh tế Đặc điểm phương pháp kinh tế Nội dung phương pháp kinh tế Yêu cầu khi áp dụng phương pháp kinh tế 78
  9. Khái niệm phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế Phương pháp kinh tế trong quản lý kinh tế là các cách tác động vào đối tượng quản lý thông qua các đòn bẩy kinh tế và lợi ích kinh tế để đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ. 79
  10. Đặc điểm phương pháp kinh tế Thực hiện thông qua việc sử dụng các hình thức kinh tế khách quan Gắn liền với việc sử dụng quan hệ hàng-tiền Đặt người lao động và tập thể lao động vào sự tự lựa chọn nội dung và phương thức hoạt động 80
  11. Nội dung phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế có 2 tác động đối tượng quản lý : • Tạo ra sự quan tâm về lợi ích • Tác động bằng cách quy cách hóa, tiêu chuẩn hóa các định mức 81
  12. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp kinh tế Hoàn thiện hệ thống đòn bẩy kinh tế, nâng cao năng lực vận dụng quan hệ hàng hóa – tiền tệ, quan hệ thị trường Đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ và năng lực về nhiều mặt, có kinh nghiệm quản lý, đồng thời phải có bản lĩnh tự chủ vững vàng Chú trọng thực hiện sự phân cấp 82
  13. 4.3. Phương pháp giáo dục Khái niệm phương pháp giáo dục Đặc điểm phương pháp giáo dục Nội dung phương pháp giáo dục Yêu cầu khi áp dụng phương pháp giáo dục 83
  14. Khái niệm phương pháp giáo dục Tác động vào nhận thức, tình cảm, đạo đức của người lao động để nâng cao tính tự giác, nhiệt tình của họ trong lao động 84
  15. Đặc điểm phương pháp giáo dục Không mang tính bắt buộc Tác động từ từ Chuyển biến tích cực nhận thức sang hành động 85
  16. Nội dung phương pháp giáo dục Trang bị tri thức, niềm tin cho người lao động Làm rõ vị trí, vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của từng người, từng bộ phận Cung cấp thông tin đầy đủ, thường xuyên về công việc và tổ chức Làm tăng ý nghĩa cuộc sống của mọi người 86
  17. Yêu cầu khi áp dụng phương pháp giáo dục Phải kiên trì thuyết phục Thường xuyên giáo dục cán bộ, viên chức, doanh nghiệp, người dân, người tiêu dùng Tăng cường công tác truyền thông 87
nguon tai.lieu . vn