Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 47
  2. Nội dung Chương 3 Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế 1 Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và 2 kinh tế Nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế 5 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả Nguyên tắc phân định và kết hợp chức năng 6 QLNN về kinh tế với chức năng QL kinh doanh của 48 doanh nghiệp
  3. 3.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc Nguyên tắc quản lý quản lý kinh tế 49
  4. Khái niệm nguyên tắc quản lý kinh tế Là hệ thống các quy luật khách quan được các chủ thể quản lý nhận thức và vận dụng vào điều kiện kinh tế cụ thể của đất nước nhằm thiết lập các chuẩn mực và quy định bắt buộc đối với quá trình quản lý kinh tế. 50
  5. Bản chất của nguyên tắc quản lý kinh tế Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Các nguyên tắc quản lý kinh tế có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng phát triển, duy trì sự ổn định, đảm bảo thực thi đúng quyền hạn của các chủ thể quản lý, duy trì kỷ luật, kỷ cương đối với đối tượng quản lý, từ đó góp phần xây dựng văn hoá tổ chức và văn hoá quản lý của cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế cơ sở. Nguyên tắc quản lý kinh tế là sự thể hiện ý chí, nguyện vọng của những người lãnh đạo quản lý cấp trên, vì thế nó phụ thuộc vào năng lực nhận thức và vận dụng quy luật cũng như khả năng nắm bắt thực tiễn của những người quản lý quyền lực đó. 51
  6. 3.2. Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế 52
  7. Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 53
  8. Cơ sở của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Kinh tế giữ Chính trị là vai trò quyết sự phản ánh định đối với xã hội của những vấn đề kinh tế về chính trị Thống nhất Mối quan hệ lãnh đạo giữa chính trị chính trị và và kinh tế kinh tế 54
  9. Nội dung của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Phát triển kinh tế là nhiệm vụ chính trị chủ yếu nhất Hoạt động kinh Thiết lập sự lãnh tế đều phải dựa đạo tuyệt đối và trên quan điểm toàn diện của kinh tế - chính trị Đảng - xã hội toàn diện 55
  10. Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 56
  11. 3.3. Nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở của 1 nguyên tắc tập trung và dân chủ 3 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên 2 Nội dung của nguyên tắc tập trung và tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc dân chủ 57
  12. Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 58
  13. Cơ sở của nguyên tắc tập trung và dân chủ Tập trung, dân chủ là nguyên tắc cơ bản trên mọi lĩnh vực Là hai mặt của một thể thống nhất Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ 59
  14. Nội dung của nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, Nhà nước thực hiện chế độ lãnh đạo tập thể gắn liền với chế độ phân công cá nhân phụ trách Thứ hai, Vừa tôn trọng quyền lãnh đạo, quyết định của trung tâm, của cơ quan Trung ương, vừa chú trọng mở rộng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm Thứ ba, Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo vùng lãnh thổ Thứ tư, Đảm bảo chế độ thông tin hai chiều trong quản lý 60
  15. Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc tập trung và dân chủ Thứ nhất, cần thống nhất mục tiêu chính trị với kinh tế - xã hội và các mục tiêu khác Thứ hai, hệ thống chính sách, pháp luật cần thống nhất, ổn định và nhất quán. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, chương trình dự án phải rõ ràng, công khai và minh bạch Thứ ba, cần nâng cao năng lực chuyên môn về kinh tế và tố chất chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý. 61
  16. 3.4. Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Cơ sở của 1 nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế 3 Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên 2 Nội dung của nguyên tắc kết hợp hài tắc kết hợp hòa các lợi hài hòa các ích kinh tế lợi ích kinh tế 62
  17. Cơ sở của nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 63
  18. Cơ sở của nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Động lực thúc đẩy con người và các tổ chức hoạt động hiệu quả luôn xuất phát từ vấn đề lợi ích. Sẽ không có sự nhất trí về mục đích và hành động nếu không có sự thống nhất về lợi ích và nhu cầu. Chú ý đến lợi ích của con người để khuyến khích việc làm có hiệu quả phát huy tính tích cực lao động của họ, tạo động lực cho sự phát triển. 64
  19. Nội dung của nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Thứ nhất, phải tạo ra các “véc-tơ” lợi ích chung nhằm kết hợp các lợi ích kinh tế Thứ hai, phải coi trọng lợi ích vật chất lẫn lợi ích tinh thần của các tập thể và người lao động Thứ ba, coi trọng cả lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài Thứ tư, kết hợp hài hòa lợi ích của các chủ thể có liên quan đến các hoạt động kinh tế, sản xuất kinh doanh 65
  20. Yêu cầu đặt ra khi thực hiện nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích kinh tế Thứ nhất, thực hiện đường lối, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, hợp lòng dân dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quan phù hợp với đặc điểm của đất nước. Đường lối đó phản ánh lợi ích cơ bản và lâu dài của toàn xã hội, cũng tức là lợi ích của mọi thành viên xã hội Thứ hai, xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch chuẩn xác, kế hoạch quy tụ quyền lợi của cả hệ thống và phải có tính hiện thực cao Thứ ba, cần chống các biểu hiện phiến diện một chiều trong xử lý mối quan hệ giữa các lợi ích, chống rập khuôn máy móc mà phải gắn vào tình hình cụ thể của mỗi tổ chức, hệ thống… 66
nguon tai.lieu . vn