Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ 26
  2. Nội dung Chương 2 1. Khái niệm và phân loại chức năng của QLKT 2. Chức năng hoạch định 3. Chức năng tổ chức 4. Chức năng lãnh đạo 5. Chức năng kiểm soát 27
  3. 2.1. Khái niệm và phân loại chức năng của quản lý kinh tế Khái niệm chức Phân loại chức năng của quản lý năng quản lý kinh kinh tế tế 28
  4. Khái niệm chức năng của quản lý KT Tập hợp các hoạt động quản lý kinh tế mang tính tất yếu của chủ thể quản lý, nảy sinh từ sự phân công chuyên môn hóa các hoạt động quản lý nhằm đạt tới mục tiêu 29
  5. Phân loại chức năng quản lý kinh tế Phân loại theo cấp độ Phân loại theo lĩnh vực Phân loại theo các giai quản lý quản lý đoạn quản lý Chức năng quản lý nhà Chức năng quản lý tài Chức năng dự báo nước về kinh tế chính Chức năng quản lý sản Chức năng quản lý khoa Chức năng kế hoạch xuất kinh doanh học và công nghệ Chức năng tổ chức bộ Chức năng tổ chức máy và công tác nhân sự Chức năng điều hành sản Chức năng điều khiển xuất kinh doanh Chức năng kiểm tra và Chức năng marketing điều chỉnh Chức năng hạch toán 30
  6. 2.2. Chức năng hoạch định Bản chất của chức năng hoạch định 01 Nội dung của chức năng hoạch định 02 31
  7. Khái niệm chức năng hoạch định Là quá trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp và phương tiện nhằm đạt mục tiêu nhất định của toàn bộ nền kinh tế hoặc của các cơ sở sản xuất kinh doanh 32
  8. Đặc điểm của chức năng hoạch định Là chức năng đầu tiên, cơ bản nhất trong các chức năng quản lý theo giai đoạn. Nó là tiền đề, là điều kiện của mọi quá trình quản lý và là cơ sở của các chức năng còn lại Chức năng này được hình thành trên cơ sở mục tiêu và quyết tâm thực hiện mục tiêu quản lý, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp quản lý, các quy luật kinh tế khách quan. Để làm tốt chức năng hoạch định, cán bộ quản lý kinh tế phải có kỹ năng và trình độ để phân tích một cách logic, chính xác sự vật, hiện tượng kinh tế liên quan để tạo ra các chỉ định hướng phát triển của hệ thống kinh tế trong tương lai. 33
  9. Nội dung của chức năng hoạch định Chức năng dự báo • Đó là: nhận định, đoán trước các quy trình, hiện tượng kinh tế có thể xảy ra trong tương lai • Dự báo về các yếu tố cần thiết: thị trường, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, TNTN, dân số, sự biến động của nền KT khu vực và thế giới… Chức năng kế hoạch • Đó là: tiến hành phân tích thời cơ và thách thức, tác động tích cực và tiêu cực, nguyên nhân thành công/ thất bại sau đó xác định mục tiêu của giai đoạn tiếp theo, xây dựng chương trình hành động với phương án, phương tiện và lộ trình tương ứng nhằm thực hiện mục tiêu đó 34
  10. 2.3. Chức năng tổ chức Bản chất của chức năng tổ chức 01 Nội dung chức năng tổ chức 02 35
  11. Khái niệm chức năng tổ chức của quản lý kinh tế Là việc thiết lập bộ máy quản lý trong đó gồm nhiều bộ phận được chuyên môn hóa, có liên hệ với nhau nhằm thực hiện các nhiệm vụ quản lý kinh tế vì mục tiêu chung 36
  12. Đặc điểm của chức năng tổ chức Tổ chức là một chức năng quan trọng, không thể thiếu trong quản lý kinh tế. Thực chất đó chính là chức năng hình thành cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa chúng. Đó chính là sự liên kết những cá nhân, quá trình, những hoạt động trong hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu trên cơ sở các nguyên tắc quản lý. Để làm tốt chức năng này, các nhà quản lý phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của hoạt động kinh tế, năng lực của cán bộ đồng thời tiếp thu kinh nghiệm của thế giới để không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý từ các cơ sở kinh tế đến tổng thể nền kinh tế quốc dân.. 37
  13. Nội dung của chức năng tổ chức Chức năng xây dựng cơ cấu tổ chức • Áp dụng phương pháp tương tự. • Hoặc cũng có thể áp dụng phương pháp phân tích, đánh giá Chức năng thiết lập mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức • Đó là: thiết kế quá trình quản lý, phân chia công việc, quy định quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi người, xác định tính chất của các mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận và trong nội bộ từng bộ phận nhằm mục đích đảm bảo một sự hợp tác có hiệu quả. 38
  14. 2.4. Chức năng lãnh đạo Bản chất của chức năng lãnh đạo 01 Nội dung của chức năng lãnh đạo 02 39
  15. Khái niệm chức năng lãnh đạo của quản lý kinh tế Là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý kinh tế. Đó là quá trình chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý tác động lên hành vi của các đối tượng quản lý một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu đạt được các mục tiêu đã đề ra của hệ thống. Chức năng này có vai trò phối hợp, liên kết các chức năng khác của quản lý kinh tế. 40
  16. Đặc điểm của chức năng lãnh đạo Chức năng này có vai trò phối hợp, liên kết các chức năng khác của quản lý kinh tế. Chức năng lãnh đạo trong quản lý kinh tế là quá trình ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định quản lý kinh tế. Xét riêng trong quản lý kinh tế, nếu đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức tốt bộ máy quản lý nhưng không có sự lãnh đạo thì mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững gắn với bảo đảm công bằng xã hội cũng sẽ không thể trở thành hiện thực. 41
  17. Nội dung của chức năng lãnh đạo Chức năng ra quyết định • Ba bước chính gồm: phát hiện vấn đề, chuẩn bị quyết định, ra quyết định. Chức năng tổ chức thực hiện quyết định • Theo trình tự: Truyền đạt quyết định; Lập kế hoạch và bố trí nguồn lực thực hiện quyết định; Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh và tổng kết việc thực hiện quyết định quản lý kinh tế 42
  18. 2.5. Chức năng kiểm soát Bản chất của chức năng kiểm soát 01 Nội dung của chức năng kiểm soát 02 43
  19. Khái niệm chức năng kiểm soát của quản lý kinh tế Là việc căn cứ vào kế hoạch và mục tiêu để theo dõi, xem xét và đánh giá công việc có được thực hiện đúng và tốt không đồng thời chỉ ra ưu điểm để phát huy, khuyết điểm để khắc phục. 44
  20. Đặc điểm của chức năng kiểm soát Kiểm soát là yêu cầu khách quan và là một chức năng không thể thiếu của quản lý kinh tế Sự kiểm soát của nhà lãnh đạo trong hệ thống phải luôn có sự kiểm soát lẫn nhau, giữa cấp trên với cấp dưới, thậm chí cả việc tự kiểm soát. Chức năng kiểm soát có ý nghĩa đối với cả Nhà nước và các đơn vị kinh tế cơ sở 45
nguon tai.lieu . vn