Xem mẫu

  1. ảnh hưởng của quỹ đạo bóc đến độ dày của ván mỏng. (1) Khi h = 0, tức quỹ đạo bóc có dạng đường acximét: R = a. ; R = s = a(2 - 1) Trong đó: 1 – góc hợp bởi trục x với đường nối giữa điểm phát sinh và gốc tọa độ; 2 – 2 + 1; s – độ dày danh nghĩa ván mỏng (mm). R = s = a(2 - 1) = 2a = hằng số Nhu vay trong trường hợp này, ván bóc ra có độ dày không đổi. (2) Khi h = -a, quỹ đạo là đường thân khai tròn, công thức : R2 = a2(2 + 1) Sử dụng hệ tọa độ vuông góc biểu thị như sau: x = acos1 + a1sin1 y = asin1 - a1cos1 Dao bóc chuyển động thẳng đều theo phương song song với trục x và thấp hơn trục x nên bước xoắn của đường thân khai theo hướng trục x chính là độ dày danh nghĩa của ván. y = h = -a = asin1 - a1cos1 Chỉ có lúc 1 = 2n + 270o thì công thức trên mới được thành lập. Nên: |x| = s = |[acos(2 + 1) + a(2 + 1)sin(2 + 1)] - [acos1 + a1sin1]| = |[acos1 + a(2 + 1)sin1] - [acos1 + a1sin1]| = |2asin1| Thay 1 = 2n + 270o vào công thức được: |x| = |2a sin270o| = |-2a| = hằng số Do vậy, trong trường hợp h = -a, bước xoắn của đường thân khai trên tiếp tuyến của đường tròn cơ sở song song với trục x là không đổi, giá trị bằng chu vi của đường tròn cơ sở. Do đó trong trường hợp này trên lý thuyết thì độ dày của ván mỏng là không đổi.
  2. Trường hợp h = -a chứng minh tương tự trường hợp h = a. Nhưng khi h = -a, từ: s a 2 Có thể thấy a thay đổi theo sự thay đổi của chiều dày danh nghĩa của ván mỏng, do vậy h cũng thay đổi theo, tâm quay của dao bóc cũng biến đổi tương ứng. Hơn nữa, căn cứ kinh nghiệm sản xuất thực tế, mong muốn góc cắt hoặc góc sau của dao bóc đối với khúc gỗ tương ứng tự động giảm khi đường kính của khúc gỗ bóc giảm. Như vậy vấn đề sẽ càng phức tạp hơn. Do đó, khi thiết kế máy bóc, sử dụng đường thân khai tròn để đại diện cho quỹ đạo bóc là không thích hợp. Ngược lại đặc điểm của đường acximét tương đối lí tưởng, cho dù độ dày danh nghĩa của ván mỏng thay đổi thế nào thi khi h = 0 thì đường tâm chuyển động của dao bóc đều không cần phải thay đổi.
  3. b. Tham số góc trong quá trình bóc và quy luật biến hóa Góc mài – góc hợp bởi mặt trước dao và mặt sau dao, kí hiệu là . Góc sau – góc hợp bởi tiếp tuyến với khúc gỗ tại lưỡi cắt AT với mặt sau dao bóc, kí hiệu là . Góc cắt – góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với mặt trước của dao bóc, kí hiệu là :  =  + . Góc bổ sung: góc hợp bởi tiếp tuyếnAT với đường vuông góc với phương ngang AV , kí hiệu là . Để bóc được ván mỏng có chất lượng tốt, nên giảm nhỏ giá trị . Trong sản xuất ván dán, thông thường lấy  = 18o~23o. Trong các điều kiện khác như nhau, bóc gỗ cứng và ván mỏng dày nên chọn  lớn một chút. Thông thường, khi đường kính khúc gỗ bóc từ 100~300mm, góc sau là 1~2o, đường kính khúc gỗ lớn hơn 300mm, góc sau là 2~4o.
  4. - Quy luật thay đổi góc sau Khi độ cao h = 0, quỹ đạo lưỡi dao là đường acximét; Khi h  0, thì quỹ đạo lưỡi dao không phải là đường acximét. + Khi h có giá trị dương: gọi là góc sau làm việc - góc hợp bởi tiếp tuyến AT và mặt sau dao; m - là góc sau chuyển động hợp bởi và AT AP a - góc sau phụ, là góc hợp bởi AP và AV và mặt sau dao i - góc sau lắp dao là góc hợp bởi AV Quan hệ các góc trong bóc gỗ là không đổi, và Trong quá trình bóc, phương hướng của và thay đổi AT AP AS AV , do đó góc sau chuyển động m và góc sau phụ gia a cũng thay đổi, vì vậy  cũng thay đổi theo
  5. O là tâm khúc gỗ bóc, AC là pháp tuyến, ACAT, OC là pháp ảnh cực, OC = a. AOOC, AVAB, từ hình có thể rút ra quan hệ sau: a OC OC a  m  arcsin sin  m    hay R2  a2 AC AO 2  OC 2 R2  a2 h OB h hay  a  arcsin sin  a   R OA R h a    i   a   m   i  arcsin  arcsin Ta co: R R2  a2 Để tiện phân tích ảnh hưởng của h, từ công thức trên lấy đạo hàm được: aR 2  h a h a  Từ đó rút ra: h  2  arcsin  arcsin R  a2 (R 2  a 2 )2  a 2 R 2 R R R R 2 2 R2  a2 R R h Trong đó giá trị dương không phù hợp với phương trình do đó độ cao h: aR 2 h1   Khi R = R1, h1 là một giá trị nhất định: (R 2  a 2 )2  a 2 R 2  2 h a aRo  2 h10   Sau đó thay h10 vào công thức ta được: R R R 2  h 2 R  a 2 ( Ro  a 2 ) 2  a 2 Ro 2 2 aRo2  a   R  a2 2 R R 4 [( Ro2  a 2 ) 2  a 2 Ro2 ]  a 2 R 2 Ro4  Đây là công thức biểu thị với mỗi giá trị h1. R
  6. Để tiện cho việc phân tích trong trường hợp  thay đổi theo R, rút gọn công thức trên ta được:  a a   R2  a2 R 2 2  R  2    R  2  R 2    a   a 2 R 2    1 R    Ro    o       Từ công thức có thể thấy:  Khi R = Ro thì R = 0;  Khi R < Ro thì có giá trị âm; R  có giá trị dương. Khi R > Ro thì R Có thể coi h1 là giá trị tới hạn của độ cao lắp dao h ảnh hưởng đến .  Khi h = h1, = 0, tức   hằng số, nói lên góc sau làm việc  gần như không thay đổi R khi bán kính gỗ thay đổi. Điều này không phù hợp với yêu cầu của bóc gỗ.  < 0, nói lên góc  giảm khi R tăng, không phù hợp với yêu cầu của bóc gỗ. Khi h < h1, R   Khi h > h1, R > 0, nói lên khi R tăng thì  cũng tăng, hơn nữa h càng lớn,R càng lớn, mức độ tăng của  càng lớn. Tức góc sau làm việc trong trường hợp này giảm khi bán kính R của khúc gỗ bóc giảm.
  7. Quan hệ của góc sau với bán kính khúc gỗ bóc và độ cao lắp dao (a) Giá dao loại 1 (b) Giá dao loại 2 aR 2 chia cả tử và mẫu cho R, và lược đi h1   Tính toán h1: từ công thức (R2  a2 )2  a2 R2 a2 aR h1   thu được giá trị tới hạn h1 như sau: R2 R2  a2 Từ đó thấy, h1 thay đổi khi bán kính khúc gỗ R và chiều dày ván mỏng a thay đổi, tuy theo giá trị của chúng thay vào công thức là có thể tính được giá trị h1.
  8. c. Phương pháp thay đổi góc sau Giá dao loại 2 có hai đường trượt là: đường trượt ngang và đường trượt nghiêng bổ trợ. Giá dao lắp ráp trong lỗ bán nguyệt của tấm trượt chính 2. Phần sau của giá dao 4 liên kết thông qua trục lệch tâm 6 và tấm trượt bổ trợ 7. Vì thế khi giá dao 4 ở vị trí bất kỳ, AB luôn không đổi. Khi lưỡi dao bóc 1 di động hướng vào chấu kẹp, điểm B chuyển động thẳng men theo đường trượt bổ trợ 8 với góc nghiêng nhất định, nên dao bóc sẽ chuyển động quay theo chiều kim đồng hồ, từ đó đạt được thay đổi Giá dao loại 2 1- Lưỡi dao 2- Miếng trượt chính 3- Trục truyền 4- Giá dao góc cắt và góc sau đồng đều. 5- Đường trượt chính 6- Trục lệch tâm 7- Miếng trượt bổ trợ 8- Đường trượt bổ trợ Trước khi bóc gỗ cần điều chỉnh góc độ ban đầu lắp ráp dao, có thể quay trục lệch tâm 6 để điểm B chuyển động quay quanh tâm B1 Lượng giảm góc sau lắp dao ban đầu trong quá trình bóc có quan hệ với góc nghiêng  của đường trượt bổ trợ.
  9. Có hai phương thức liên kết giữa tấm trượt bổ trợ và đường trượt bổ trợ của giá dao loại 2: một là trục lệch tâm lắp trên miếng thép hình ủng, sau đó lắp miếng thép này lên mặt phẳng ngang của tấm trượt bổ trợ, tấm trượt hình ủng có thể chuyển động tương đối trên mặt của tấm trượt bổ trợ, như hình a; hai là trực tiếp lắp trục lệch tâm trên tấm trượt bổ trợ, như hình b. Sự thay đổi góc độ của giá dao loại hai (a) Giá dao có trục lệch tâm đặt gián tiếp trên đường trượt bổ trợ (b) Giá dao có trục lệch tâm đặt trực tiếp trên đường trượt bổ trợ
nguon tai.lieu . vn