Xem mẫu

  1. Ch­¬ng 7. Nguyªn lý vµ c«ng cô bãc – tiÖn gç 7.1. Nguyªn lý vµ c«ng cô bãc gç 7.1.1. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i boc gç a. phương pháp SX ván mỏng: bóc, lạng và xẻ Phương pháp chế tạo ván mỏng (a) Phương pháp bóc (b) Phương pháp lạng
  2. b. Kh¸i niÖm, ph©n lo¹i vµ dặc điểm của bóc gỗ - Kh¸i niÖm: Lµ ph­¬ng ph¸p SX v¸n máng tõ khóc gç trßn, trong ®ã chuyÓn ®éng c¾t gät lµ chuyÓn ®éng quay tron - Ph©n lo¹i: Bãc sö dông trÊu, sö dông ru l« Bãc sö dông vµ kh«ng sö dông th­íc nÐn - Đặc điểm của bóc gỗ + Khi bóc ván mỏng, hai chấu kẹp kẹp khúc gỗ làm chuyển động chính, dao bóc chuyển động đều hướng vào khúc gỗ làm chuyển động ăn dao, dao bóc thực hiện cắt vào khúc gỗ theo hình thức cắt bên, phoi do dao bóc tạo ra chính là ván mỏng trong sản xuất ván dán. + Độ dày của ván mỏng bằng với lượng tiến vào của dao bóc khi khúc gỗ quay được một vòng. + Cần phối hợp chặt chẽ tốc độ của chuyển động chính và chuyển động ăn dao để bảm đảm chiều dày ván mỏng bằng với lượng ăn dao tương ứng với mỗi vòng quay của gỗ. + Trước khi bóc gỗ cần thông qua xử lý nhiệt cho gỗ. Khi bóc cần sử dùng thức nén để nén ván, tốt hơn hết là giảm góc cắt, điều kiện tốc độ cắt phù hợp và lắp đặt chính xác dao bóc.
  3. 7.1.2. Nguyên lí bóc gỗ Chuyển động do động cơ điện thông qua chấu kẹp 2 và 3 truyền đến khúc gỗ. Gá dao mang dao bóc 6 và thước nén 7 chuyển động tịnh tiến hướng vào khúc gỗ lợi dụng dao bóc bóc ra dải ván mỏng. Độ dày ván mỏng quyết định bởi lượng tiến vào của bàn gá dao. Thay đổi tốc độ tiến vào của bàn gá dao có thể thay đổi độ dày ván mỏng. Khi bóc ván mỏng, chuyển động quay của khúc gỗ và chuyển động tiến vào của bàn gá dao cần duy trì quan hệ, tức mỗi vòng quay của khúc gỗ thì dao bóc tiến vào một lượng không đổi, như vậy mới duy trì được sự liên tục của dải ván mỏng. Nguyên lí truyền động của máy bóc
  4. Th«ng th­êng trong qu¸ tr×nh bãc th× chuyÓn ®éng c¾t do gç thùc hiÖn cßn chuyÓn ®éng ¨n dao do dao thùc hiÖn
  5. 7.1.2.1. TÝnh to¸n ®éng häc trong qu¸ trinh bãc a. ChuyÓn ®éng mòi dao bãc Khi bóc, lưỡi dao di động từ điểm A đến điểm A’, đồng thời chuyển động quay đều thuận chiều kim đồng hồ. Để tiện phân tích, ở đây giả thiết lưỡi dao di động từ điểm A’ đến điểm A, đồng thời khúc gỗ quay đều theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Do đó:  = .t; Trong đó:  – góc cực, tính từ phương ox;  – vận tốc góc của khúc gỗ, tức   2  n 60 (n là số vòng quay trong một phút của khúc gỗ, tức tốc độ Quỹ đạo bóc quay của chấu kẹp, vòng/phút) t – thời gian (s). Lưỡi dao chuyển động thẳng đều do đó: x = U.t 2 2 Trong đó: x – khoảng cách theo phương ngang tính từ điểm O; x  R  h (mm) R – bán kính tức thời của khúc gỗ (mm); h –độ cao lắp dao (thấp hơn mặt phẳng ngang lấy giá trị âm; cao hơn mặt phẳng ngang lấy giá trị dương). s.n (mm / s ); s – độ dày ván mỏng = lượng ăn dao của 1 vòng quay U U – vận tốc ăn dao, 60
  6. R2 = a22 + h2 Kết hợp hai công thức trên được: Trong đó: a – bán kính đường tròn cơ sở của đường acximét hoặc đường thân khai (ON). s a (mm) 2 Từ công thức có thể thấy: + Khi h = 0, R = a., lúc này quỹ đạo cắt là được acximét. + Khi h < 0, tức lưỡi dao ở phía dưới đường nối tâm trục chấu, quỹ đạo bóc là dạng đường thân khai (đường xoắn ốc), có thể chia thành 3 trường hợp dưới đây: (1) khi h = -a, , lúc này quỹ đạo bóc là đường thân khai tròn; (2) khi h < -a, quỹ đạo bóc là đường thân khai bước ngắn; (3) khi h > -a, quỹ đạo bóc là đường thân khai bước dài. + Khi h > 0 giống với khi h < 0, quỹ đạo bóc là đường thân khai nói chung. Nh­ vËy: Khi lắp ráp dao bóc với độ cao h không giống nhau sẽ tạo ra quỹ đạo bóc khác nhau.
nguon tai.lieu . vn