Xem mẫu

  1. 1.3.2. Qui luật phân bố ứng suất trong quá trình cắt Ta lấy một lớp gỗ có chiều dày x, ở vùng tiếp cận chúng ta có hệ lực như sau: Lực dao tác dụng lên gỗ ở cung anb: N  ..d N  1 .   x  .d Lực dao tác dụng lên gỗ ở cung an1b:
  2. Lực theo tiết diện ngang của lớp gỗ bề dày x có lực kéo: P  x k Xét can bằng lực theo chiều tốc độ cắt và từ đó rút ra  như sau: N  N1  2P sin d / 2  0 1 .    x  .d  2x. k sin d / 2  .d Nhận xet: x và tỷ lệ nghịch với ứng suất Ảnh phân bố ứng lực trong phôi và phoi khi cắt gọt Sử dụng màu sắc để biểu thị khu vực ứng lực, ở khu vực sáng tối tập trung khoảng cách của dải màu càng hẹp có hàm ý là ứng lực có giá trị cao.
  3. 1.3.3. Vai trò của mũi dao trong quá trình cắt - Cạnh cắt ( vùng mũi cắt bnc): Phân tách phôi và phoi; nén bề mặt gia công - Mặt trước ( vùng ba): uốn và đào thải phoi - Mặt sau ( vùng cd): nén bề mặt gia công
  4. 1.4. Quan hệ giưa dao và gỗ trong quá trình cắt 1.4.1. Quan hệ động học giưa dao và gỗ trong quá trình cắt a. Chuyển động trong cắt gọt U U V U + Chuyển động cắt: Từ phôi cắt đi một lớp phoi, từ đó hình thành bề mặt mới cần có một chuyển động cơ bản ( có thể là cđ thẳng, cong ), chuyển động đó được gọi là chuyển động chính (chuyển động cắt). S Khi cắt thẳng thi tốc độ cắt xác định: V  (m/s) t  .D.n Khi cắt tròn thi tốc độ cắt xác định: (m/s) V 6 10 4
  5. + Chuyển động ăn dao: Chuyển động cần thiết làm cho phoi được liên tục hoặc từng bước được cắt ra từ phôi được gọi là chuyển động ăn dao ( có thể là cđ thẳng, cong ) Tốc độ ăn dao:Lượng ăn dao theo thời gian: U(m/min);Lượng ăn dao theo hành trình: Ustr(mm/htr); Lượng ăn dao theo răng cắt: Uz(mm/z); Lượng ăn dao theo vòng quay: Un(m/r). + Sự phối hợp các chuyển động trong cắt gọt Tổ hợp xen kẽ giữa V và U Cắt gọt chỉ do một chuyển động thẳng hình thành: bào, nạo; Khi V # 0 thì U = 0 Khi U # 0 thì V = 0 Tổ hợp đồng thời giữa V và U Cắt gọt do hai chuyển động thẳng hình thành: cưa sọc Cắt gọt do một chuyển động quay và một chuyển động thẳng : phay, khoan U Cắt gọt do hai chuyển động quay hình thành: phay định hình
  6. Trong trường hợp tổ hợp chuyển động đồng thời thì sản sinh một chuyển động tương đối gọi là chuyển động cắt gọt. Tốc độ chuyển động cắt gọt V’ là vectơ tổng của chuyển động chính và chuyển động ăn dao. , V =V+U
  7. b. Các bộ phận tổ thành của dao và phôi trong quá trình cắt Phôi thường được chia thành 3 bề mặt (1) Bề mặt chờ gia công: tức bề mặt thuộc phần phoi sẽ đươc cắt; (2) Bề mặt gia công (mặt phẳng cắt gọt): bề mặt mà lưỡi dao đang cắt; (3) Bề mặt đã gia công: bề mặt được hình thành sau khi phoi đã bị cắt đi. Dao cắt hình nêm gồm các bộ phận chủ yếu Mặt trước – là bề mặt tiếp xúc trực tiếp đến lớp gỗ bị cắt, là bề mặt làm cho phoi men theo đó mà thoát ra; Mặt sau – là bề mặt hướng vào bề mặt đã gia công trên phôi (mặt trước và mặt sau dao cụ có thể là mặt phẳng cũng có thể là mặt cong); Canh cắt – là giao tuyến của mặt trước và mặt sau, nhờ vào nó mà có thể hoàn thành công việc cắt gọt
  8. c. Các mặt định chuẩn trong quá trình cắt Khi cắt thẳng Khi cắt tròn 2- Mặt cơ sở; 1- Mặt phẳng cắt gọt; 3- Mặt cắt phap tuyến; 2- Mặt cắt pháp tuyến; 5- Mặt phẳng cắt gọt 3- Mặt cơ sở
  9. d. Tham số góc trong quá trình cắt - Góc trước : là hình chiếu góc hợp bởi mặt trước dao và mặt  >==0 - Góc sau : là hình chiếu góc hợp bởi mặt sau dao và mặt phẳng cắt gọt trên mặt cắt pháp tuyến: >0 - Góc mài : là hình chiếu góc hợp bởi mặt trước và mặt sau dao trên mặt cắt pháp tuyến: - Góc cắt : là hình chiếu góc hợp bởi mặt trước và mặt phẳng >0 cắt gọt trên mặt cắt pháp tuyến: * Khi cắt tổ hợp xen kẽ, cắt thẳng góc Quan hệ giữa góc cua công cụ cắt trong truong hop don gian  +  +  = 90o  =  +  = 90o
  10. * Trường hợp cắt tổ hợp đồng thời U w = arctg ------ V Trong cắt gọt gỗ ở những trường hợp tốc độ cắt V lớn hơn nhiều so với tốc độ đẩy U thì góc w là rất nhỏ, không đáng kể, song nếu V và U không khác nhau nhiều thì sự có mặt của góc w là không thể bỏ qua.
  11. * Một số trường cắt phức tạp khác - Cạnh cắt không vuông góc hoặc song song với thớ gỗ - Quan hệ giữa góc hợp bởi phương hướng cắt gọt với chiều thớ gỗ khác nhau Góc hợp giữa hướng cắt (hướng vận tốc cắt) với chiều thớ gỗ biểu thị mối quan hệ giữa lưỡi dao và thớ gỗ, các góc độ này ảnh hưởng đến sự tiêu hao động lực trong cắt gọt. Nó bao gồm: góc hợp thớ, góc giao thớ và góc tiếp xúc với vòng năm của hướng cắt gọt với thớ gỗ. Quan hệ giữa góc hợp bởi phương hướng cắt gọt với chiều thớ gỗ (1) Góc gặp thớ (2) Góc giao thớ (3) Góc tiếp xúc vòng năm
nguon tai.lieu . vn