Xem mẫu

  1. MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Đỗ Xuân Trọng 1 v1.0015112202
  2. BÀI 5 ĐỊNH GIÁ TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Đỗ Xuân Trọng v1.0015112202 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích được vai trò của định giá doanh nghiệp đối với hoạt động mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp. • Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới việc định giá doanh nghiệp cũng như nắm được các phương pháp định giá doanh nghiệp – Yếu tố quan trọng để thực hiện thương vụ mua bán, sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp. v1.0015112202 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn học: • Luật Thương mại; • Luật Cạnh tranh. v1.0015112202 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn bản pháp luật liên quan môn học. • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề. • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Thương mại. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v1.0015112202 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG Vai trò của định giá trong mua bán sáp nhập và 5.1 hợp nhất doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá trong mua bán 5.2 sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp Các phương pháp định giá trong mua bán sáp 5.3 nhập và hợp nhất doanh nghiệp v1.0015112202 6
  7. 5.1. VAI TRÒ CỦA ĐỊNH GIÁ TRONG MUA BÁN SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP • Là căn cứ đưa ra giá mua hợp lí; • Là căn cứ xác định lợi nhuận từ thương vụ Đối với bên mua M&A; • Là căn cứ xác định quyết định đầu tư. • Là cơ sở thực hiện “chào hàng”; Đối với bên bán • Là cơ sở thực hiện phương án mời thầu; • Là căn cứ quyết định bán. v1.0015112202 7
  8. 5.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH GIÁ TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 5.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp 5.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới định giá doanh nghiệp v1.0015112202 8
  9. 5.2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Các yếu tố về môi trường kinh doanh Các yếu tố nội tại Môi trường kinh tế, chính trị, Hiện trạng tài sản. khoa học công nghệ. Vị thế kinh doanh. Quan hệ giữa doanh nghiệp với các đơn vị bên ngoài. Uy tín kinh doanh. Trình độ tay nghề. Năng lực quản trị. v1.0015112202 9
  10. 5.2.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP • Một đối tượng nhưng áp dụng phương pháp khác nhau sẽ có kết quả khác nhau. Phương pháp • Một phương pháp nhưng cách thức tiến hành, định giá chọn mẫu, tham số khác nhau thì kết quả có được cũng khác nhau. Thông tin càng đầy đủ, tiêu biểu, chính xác, kịp Thông tin thị trường thời thì giá trị tính toán được càng xác thực với giá trị thực tế của doanh nghiệp. • Cơ cấu tài sản. • Ngành nghề kinh doanh. Nhân tố khác • Chế độ hạch toán, kế toán của doanh nghiệp. • Thời điểm định giá. v1.0015112202 10
  11. 5.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 5.3.1. Phương pháp giá trị 5.3.2. Phương pháp tài sản thuần chiết khấu dòng tiền 5.3.3. Phương pháp 5.3.4. Phương pháp P/E Goodwill v1.0015112202 11
  12. 5.3.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN • Coi doanh nghiệp như một loại hàng hóa trên thị trường. Các giả định của • Hoạt động của doanh nghiệp luôn dựa trên một phương pháp lượng tài sản nhất định có thực. • Chủ doanh nghiệp có quyền đối với tài sản mà họ đầu tư. • Doanh nghiệp có tài sản hữu hình, máy móc không nhiều, xác định dễ dàng, ít tài sản vô hình. • Doanh nghiệp mới thành lập, nhỏ, chiến lược kinh Đối tượng doanh không rõ ràng. áp dụng • Doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. • Doanh nghiệp lớn, cần sử dụng nhiều phương pháp để tính số bình quân. v1.0015112202 12
  13. 5.3.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN (tiếp theo) Nội dung Cách 1 Cách 2 Xác định dựa trên bảng cân đối kế toán Xác định theo giá thị trường Công thức: V0 = VTA – VTL Yêu cầu: Trong đó: • Loại trừ các tài sản không đáp ứng • V0: là giá trị doanh nghiệp cần định giá. yêu cầu sản xuất kinh doanh; • VTA: Giá trị tổng tài sản trên bảng cân • Đánh giá các tài sản còn lại theo đối kế toán. giá thị trường. • VTL: Giá trị tổng nợ trên bảng cân đối Lấy tổng giá trị tài sản tính được và sử kế toán. dụng công thức theo cách 1. v1.0015112202 13
  14. 5.3.1. PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TÀI SẢN THUẦN (tiếp theo) Đơn giản, dễ thực hiện. Ưu điểm Mức giá tính được có thể coi là mức giá tối tiểu của thương vụ M&A. Ít hoặc không tính đến giá trị của các tài sản vô hình, các lợi thế thương mại. Không chỉ ra được triển vọng phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Nhược điểm Đánh giá doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh. Nhiều trường hợp phức tạp không thể áp dụng. v1.0015112202 14
  15. 5.3.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU (tiếp theo) • Người mua kì vọng doanh nghiệp sẽ tạo Các giả định của nguồn lợi nhuận cho họ trong tương lai. phương pháp • Công ty luôn nhận được đầu tư tài chính. • Công ty chỉ phải đối diện với rủi ro hệ thống. • Doanh nghiệp có lịch sử kinh doanh và kế hoạch hoạt động rõ ràng. Đối tượng • Doanh nghiệp mới thành lập nhưng có triển áp dụng vọng phát triển trong tương lai. • Doanh nghiệp có lợi thế thương mại, lợi thế kinh doanh. v1.0015112202 15
  16. 5.3.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU (tiếp theo) Công thức tính: Trong đó: • V0: Giá trị hiện tại của doanh nghiệp. • TVn: Giá trị thanh lí doanh nghiệp ở cuối chu kì đầu tư. • CFt: Dòng tiền tự do. • r: Tỉ suất hiện đại hóa. v1.0015112202 16
  17. 5.3.2. PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU (tiếp theo) Là phương pháp tính toán khoa học, độ chính xác hợp lí cao do tính đến các yếu tố rủi ro, giá trị thời gian của tiền, các nguồn vốn sử dụng. Ưu điểm Các giả định rõ ràng và có thể xảy ra trên thực tế. Tính toán phức tạp. Việc tính toán dựa trên giả định, nhưng thực tế giá định không phải lúc nào cũng chính xác. Nhược điểm Nhạy cảm đối với những thay đổi của tỉ lệ chiết khấu và của dòng tiền ước lượng. Yêu cầu tính toán với cả những tài sản không hoạt động. v1.0015112202 17
  18. 5.3.3. PHƯƠNG PHÁP GOODWILL • Coi giá trị doanh nghiệp được cấu thành bởi các tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp và giá trị Các giả định của thường của tài sản chính là giá trị doanh nghiệp. phương pháp • Giá trị tài sản vô hình là giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận do tài sản tạo ra trong một khoảng thời gian xác định sau chuyển nhượng. Doanh nghiệp có lợi thế thương mại và giá trị do tài Đối tượng áp dụng sản vô hình tạo ra chiếm phần lớn trong giá trị tài sản của doanh nghiệp. v1.0015112202 18
  19. 5.3.3. PHƯƠNG PHÁP GOODWILL (tiếp theo) Công thức tính: Trong đó: • V0: Giá trị doanh nghiệp cần định giá. • VANC: Giá trị tài sản hữu hình của doanh nghiệp tại thời điểm định giá. • VGW: Giá trị các tài sản vô hình của doanh nghiệp. • Bt: Lợi nhuận năm thứ t. • At: Giá trị tài sản đưa vào kinh doanh. • r + At: Lợi nhuận bình thường của tài sản năm t. • Bt – r x At: Siêu lợi nhuận của tài sản năm t. v1.0015112202 19
  20. 5.3.3. PHƯƠNG PHÁP GOODWILL (tiếp theo) Xác định giá trị doanh nghiệp có tính giá trị của các tài sản vô hình thông qua thu nhập mà tài sản đó tạo ra trong tương lai. Tính đến yếu tố rủi ro trong quá trình xác định giá trị hiện Ưu điểm tại của Goodwill khi xác định tỉ suất hiện đại hóa. Tính toán giá trị doanh nghiệp có tính đến nhu cầu người mua. Phức tạp. Việc xác định khoảng thời gian lợi thế thương mại phát Nhược điểm huy tác dụng còn thiếu căn cứ chính xác. Xác định lợi thế thương mại, tỉ suất hiện đại hóa không tránh khỏi tính chủ quan. v1.0015112202 20
nguon tai.lieu . vn